Sáng 2-9, tại Di tích lịch sử - văn hóa Lăng Lê Văn Duyệt, quận Bình Thạnh, Ban Quản lý Di tích Lăng long trọng tổ chức Lễ giỗ lần thứ 192 Khâm sai Chưởng Tả quân Lê Văn Duyệt (1832-2024).
Sáng 2/9 (tức 30/7 năm Giáp Thìn), Ban Quản lý Di tích Lịch sử - Văn hóa lăng Lê Văn Duyệt (quận Bình Thạnh, TPHCM) tổ chức Lễ giỗ lần thứ 192 Đức Tả quân (1832 - 2024).
Ngày 4-5, Câu lạc bộ Cồng chiêng Jrai thuộc tổ 8, 9, 10 (phường Đoàn Kết, thị xã Ayun Pa) đã tổ chức lễ để bộ chiêng mới được gắn kết và trở thành một 'thành viên' của buôn làng.
Kết quả nghiên cứu nhiều năm gần đây tại các cơ sở y tế cho thấy, số người bị tai nạn giao thông luôn chiếm phần lớn các ca cấp cứu và hầu hết đều có nguyên nhân do sử dụng rượu, bia.
4 món gồm có 2 món mặn với đủ các sắc thái trong mềm-ngoài giòn dai và chua cay-béo nồng; 1 thức uống để lại nhiều hậu vị nhờ nấu, cất cẩn thận; cuối cùng là 1 món bánh nếp thơm dịu, thanh mát.
Động thái quyết liệt trong chỉ đạo và xử lý vi phạm nồng độ cồn ở người tham gia giao thông được xem như 'liều thuốc' trị 'bệnh' ép uống rượu bia ngày Tết.
Việc dùng rượu, bia trong những ngày xuân đã thành phong tục của người Việt Nam. Rượu đã thành rượu lễ, rượu nghĩa… Nhưng mỗi người chúng ta hãy biết 'Vui có chừng, dừng đúng lúc', nhất là trong những ngày Tết Nguyên đán, đừng vì cạn ly mà để cạn mất sức khỏe của bản thân.
Hàng năm, vào dịp cuối năm (cuối tháng 11 đến tháng 12), sau khi người dân thu hoạch lúa rẫy, hạt lúa được đem về cất ở kho, người Rơ Măm ở làng Le, xã Mô Rai (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) tổ chức lễ Mở cửa kho lúa.
Lễ Mở cửa kho lúa có giá trị văn hóa đặc sắc và mang tính nhân văn cao; thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên, thần linh và con người; bày tỏ tri ân của con người với vật hiến sinh, thần linh.
Sáng 14-9, tại Di tích lịch sử - văn hóa Lăng Lê Văn Duyệt, quận Bình Thạnh, Ban Quản lý Di tích lăng long trọng tổ chức Lễ giỗ lần thứ 191 Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt (1832-2023).
Lễ thôi nôi đánh dấu một mốc quan trọng của cuộc đời em bé, đây là ngày con chính thức 'có tuổi'. Chính vì thế gia đình chị Hơn - anh Ngọc đã chuẩn bị rất kỹ lưỡng cho buổi lễ này.
Tết đến, xuân về, việc nâng ly rượu, cốc bia chúc nhau những điều tốt đẹp nhất đã trở thành một nét văn hóa ở nước ta, tuy nhiên sự lạm dụng, biến tướng của nét đẹp văn hóa này đã và đang gây ra những tác hại khôn lường cho xã hội.
Lễ tạ mộ, lễ chạp là lễ cuối năm mời ông bà, tổ tiên về ăn Tết cùng con cháu. Đây là việc quan trọng của mỗi gia đình thể hiện lòng hiếu kính. Nên và không nên làm gì khi thực hiện nghi lễ này?
Ngọc xá lị (xá lợi) là phần di thể của các vị cao tăng Phật giáo sau hỏa táng có dạng tròn, nhỏ với nhiều tính chất độc đáo. Cho đến nay, chúng vẫn tồn tại như một hiện tượng bí ẩn chưa được khám phá.
Tết là ngày sum họp gia đình, ngày con cháu tề tựu đông đủ để chúc phúc và mừng tuổi ông bà, cha mẹ