Tiền Giang: Thực hiện hiệu quả 2 đề án đờn ca tài tử

Tiền Giang là vùng đất có bề dầy về lịch sử văn hóa, là địa phương có nhiều loại hình văn hóa vật thể và phi vật thể, góp phần hình thành nền 'văn minh miệt vườn' của vùng sông nước Cửu Long; là mảnh đất sinh sôi của phong trào đờn ca tài tử (ĐCTT) hồi đầu thế kỷ XX, là cái nôi của sân khấu cải lương Nam bộ, là quê hương của những tài danh nghệ thuật được công chúng mộ điệu cả nước biết đến, đã góp phần làm rạng rỡ quê hương Tiền Giang, vùng đất 'Địa linh nhân kiệt'.

Rạp hát cải lương đầu tiên ở Việt Nam: 'Bỏ thì thương vương thì tội'

Rạp hát Thầy Năm Tú là rạp hát cải lương đầu tiên ở Việt Nam, và vở cải lương đầu tiên được 'mở màng' mang tên 'Kim Vân Kiều' của soạn giả Trương Duy Toản được công diễn tại đây vào đêm 15/3/1918.

Xây dựng, phát triển văn hóa và con người Tiền Giang

Với quyết tâm hành động, khát vọng cống hiến trong tổ chức triển khai thực hiện, dưới ánh sáng 'soi rọi' của Đề cương về Văn hóa Việt Nam, thời gian qua, việc xây dựng, phát triển văn hóa và con người Tiền Giang được tỉnh chỉ đạo theo hướng phát triển toàn diện, đạt các giá trị chân - thiện - mỹ, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng quê hương Tiền Giang ngày càng giàu đẹp.

Nơi xuất hiện nhiều ngón đờn, giọng ca tiêu biểu

Sinh thời, khi nhắc đến đờn ca tài tử (ĐCTT), Giáo sư - Tiến sĩ Trần Văn Khê luôn tự hào: 'Năm 1900, ĐCTT của Việt Nam đã được xuất ngoại, ông Nguyễn Tống Triều đã mạnh dạn đưa nhóm ĐCTT Mỹ Tho sang Pháp biểu diễn ở Hội chợ thế giới Paris và gây tiếng vang ở phương Tây, nhóm ĐCTT Mỹ Tho được nhiều báo nước ngoài nhắc đến, ngợi khen dòng nhạc An Nam đầy ấn tượng….'Với sự độc đáo của âm nhạc dân gian trong ĐCTT Nam bộ, ngày 5-3-2013, tổ chức UNESCO vinh danh Nghệ thuật ĐCTT Nam bộ là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại'.CHẶNG ĐƯỜNG 25 NĂM CỦA CLB ĐCTT HỘI VH-NT TIỀN GIANG

Tiền Giang: Biểu diễn Chương trình 'Dạ khúc tri âm'

Tối 27-1, Trung tâm Văn hóa tỉnh Tiền Giang tổ chức biểu diễn Chương trình 'Dạ khúc tri âm'.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản đờn ca tài tử

Năm 2023 là tròn 10 năm đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Những năm qua, Tiền Giang cũng như nhiều tỉnh, thành vùng Nam bộ đã đề ra nhiều giải pháp duy trì, phát huy giá trị di sản văn hóa này, tiếp tục khẳng định sức sống văn hóa truyền thống của Việt Nam trong dòng chảy giao lưu văn hóa với thế giới.LAN TỎA PHONG TRÀO ĐCTT

Văn hóa phi vật thể (VHPVT) là một bộ phận quan trọng trong kho tàng di sản văn hóa của dân tộc, là động lực chính của đa dạng văn hóa và sự đảm bảo phát triển bền vững. Qua hơn 300 năm hình thành và phát triển, Tiền Giang là địa phương giàu truyền thống văn hóa, lịch sử và chứa đựng đa dạng, phong phú các loại hình VHPVT. Để gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung và di sản VHPVT nói riêng, những năm gần đây, Tiền Giang đã có những chủ trương, chính sách, quan điểm nhất quán, xuyên suốt để gìn giữ di sản cho thế hệ mai sau.

Đa dạng hình thức tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử, cách mạng

Những năm qua, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tiền Giang luôn quan tâm đến công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử, cách mạng; thân thế, sự nghiệp và những cống hiến của các đồng chí lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước và lãnh đạo tiền bối tiêu biểu theo Chỉ thị 45, Kết luận 88 của Bộ Chính trị.

Tiền Giang: Khai thác du lịch gắn với di tích lịch sử - văn hóa

Tiền Giang là vùng đất giàu truyền thống yêu nước, cách mạng. Tỉnh hiện có 186 di tích lịch sử - văn hóa được xếp hạng, trong đó có 20 di tích cấp quốc gia, 2 di tích cấp quốc gia đặc biệt và 164 di tích cấp tỉnh. Các di tích gắn liền tên tuổi các Anh hùng dân tộc, sự kiện lịch sử - văn hóa đã được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến, như: Di tích lịch sử Rạch Gầm - Xoài Mút, Di tích chiến thắng Ấp Bắc, Lăng Trương Định, Đền thờ Thủ Khoa Huân, Lăng Hoàng Gia, chùa Vĩnh Tràng, đình Long Hưng, Di tích khảo cổ Óc Eo - Gò Thành...Tiền Giang còn là cái nôi của đờn ca tài tử, nghệ thuật cải lương và là quê hương của những làng nghề truyền thống nổi tiếng như: Tủ thờ Gò Công (TX. Gò Công), dệt chiếu Long Định, nón bàng buông (huyện Châu Thành)… đó là những lợi thế để phát triển du lịch.QUAN TÂM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ

Tiền Giang: Nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân

Thời gian qua, Tiền Giang đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực góp phần chăm lo, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân. Kết quả công tác 6 tháng đầu năm 2023 của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) của tỉnh đã cho thấy sự quan tâm đến đời sống tinh thần của hân dân.HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA, GIA ĐÌNH

Xây dựng, phát triển văn học, nghệ thuật đáp ứng nhu cầu nhân dân

Quán triệt Nghị quyết 23 của Bộ Chính trị khóa X về tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới (gọi tắt là Nghị quyết 23), ngày 9-10-2008, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tiền Giang có Chương trình hành động 26 để tuyên truyền, quán triệt và triển khai thực hiện trong toàn Đảng bộ tỉnh; đồng thời, chỉ đạo các cấp, các ngành tuyên truyền, phổ biến rộng rãi đến đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân trong tỉnh.

Đầu tư cho văn hóa, tạo động lực thúc đẩy phát triển

Quan điểm 'Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội' đã được chỉ rõ trong các Nghị quyết của Đảng. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng đã khẳng định tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc 2021: 'Văn hóa còn thì dân tộc còn'. Tròn một năm sau Hội nghị Văn hóa toàn quốc 2021, Hội thảo Văn hóa năm 2022 đã đề cập những vấn đề quan trọng: 'Thể chế, chính sách và phát triển nguồn lực cho phát triển văn hóa'. Câu chuyện đầu tư cho văn hóa, yếu tố then chốt đã được 'cởi trói', khơi thông để tạo động lực thúc đẩy sự phát triển.

Giao lưu nghệ thuật cải lương các tỉnh miền Tây Nam bộ

Tối 17-4, Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Tiền Giang tổ chức Chương trình giao lưu biểu diễn nghệ thuật cải lương các tỉnh miền Tây Nam bộ lần thứ 1 năm 2023 tại Rạp hát Thầy Năm Tú (TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang).

Biểu diễn Chương trình 'Dạ khúc tri âm' kỷ niệm 105 năm Sân khấu cải lương ra đời tại Rạp hát Thầy Năm Tú

Tối 15-3, Trung tâm Văn hóa - Nghệ thuật tỉnh Tiền Giang tổ chức biểu diễn Chương trình 'Dạ khúc tri âm' tháng 3-2023.

Giỏi chuyên môn, đảm việc nhà

Đầu thập niên chín mươi, chị Lê Thanh Lan là một thanh niên trẻ, đầy nhiệt huyết. Chị sinh ra trong gia đình truyền thống cách mạng, ba là lão thành cách mạng, mẹ là thương binh, từng lớn lên và tham gia hoạt động cách mạng trên quê hương Ấp Bắc anh hùng. Với ý chí và nghị lực vượt khó, chị Lan luôn phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, hoàn thành mọi công việc tổ chức giao. Không chỉ vậy, chị Lan còn là một người con hiếu thảo trong gia đình.

Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Tiền Giang

Với quyết tâm hành động, khát vọng cống hiến trong tổ chức triển khai thực hiện, dưới ánh sáng 'soi rọi' của Đề cương về Văn hóa Việt Nam, thời gian qua, việc xây dựng, phát triển văn hóa, con người Tiền Giang được lãnh đạo tỉnh chỉ đạo theo hướng phát triển toàn diện, đạt các giá trị chân - thiện - mỹ, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng quê hương Tiền Giang ngày càng giàu đẹp.

Biểu diễn Chương trình 'Dạ khúc tri âm'

Tối ngày 22-2, Trung tâm Văn hóa - Nghệ thuật tỉnh Tiền Giang tổ chức biểu diễn Chương trình 'Dạ khúc tri âm' tại Rạp hát Thầy Năm Tú (TP. Mỹ Tho).

Văn hóa, nghệ thuật góp phần làm đẹp quê hương

Ngày 16-6-2008, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 23 'Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới' (gọi tắt là Nghị quyết 23). Qua 15 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 23, ngành Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) của tỉnh Tiền Giang tổ chức rất nhiều hoạt động văn hóa - nghệ thuật, đa dạng về nội dung, phương thức, thu hút nhiều giới công chúng tham gia sáng tạo, hưởng thụ các giá trị văn hóa, tạo môi trường sinh hoạt văn hóa lành mạnh trên địa bàn.Các hoạt động văn hóa - nghệ thuật do ngành VH-TT&DL tổ chức diễn ra đúng với đường lối văn học nghệ thuật của Đảng; thực hiện hiệu quả công tác quản lý nhà nước về văn học nghệ thuật trên địa bàn tỉnh. Thời gian qua, Sở VH-TT&DL đã tham mưu UBND tỉnh tổ chức tốt nhiều ngày lễ lớn của đất nước, của tỉnh, các lễ hội dân gian, lễ hội truyền thống, lễ hội cách mạng của tỉnh. Ngành VH-TT&DL đưa vào phần hội nhiều hoạt động văn hóa - thể thao, tạo không khí sinh hoạt văn hóa vui tươi, lành mạnh, góp phần tích cực trong việc giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc, truyền thống cách mạng đối với nhân dân trong tỉnh.

Về thăm rạp hát cải lương đầu tiên của Việt Nam

Rạp hát thầy Năm Tú (tọa lạc tại TP.Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) là rạp hát cải lương đầu tiên của Việt Nam. Năm 1918, rạp chính thức hoạt động và vang tiếng xa, gần.

Võ Huỳnh Mơ - Người làm những điều 'nhỏ nhặt' cho cải lương

Đạo diễn, nghệ sĩ (ĐD, NS) Võ Huỳnh Mơ là một người con của Long An, đang hoạt động chính tại Tiền Giang và TP.HCM. Chị rất tâm huyết với nghệ thuật cải lương (NTCL), từng ngày miệt mài cùng trái tim yêu nghề son sắt.

Biểu diễn Chương trình 'Dạ khúc tri âm'

Tối 27-11, Trung tâm Văn hóa - Nghệ thuật tỉnh Tiền Giang tổ chức biểu diễn Chương trình 'Dạ khúc tri âm' tại Rạp hát Thầy Năm Tú (TP. Mỹ Tho).

Tiền Giang: 'Xây dựng và phát triển văn hóa' là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị

'Văn hóa soi đường cho quốc dân đi'. Tư tưởng, quan điểm này được thể hiện trong bài nói chuyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc tổ chức vào tháng 11/1946. Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, qua các kỳ Đại hội Đảng toàn quốc, các hội nghị Trung ương, quan điểm ấy của Người được Đảng kế thừa, phát huy thực hiện có hiệu quả.

Người 'giữ lửa' cho Rạp hát Thầy Năm Tú

Nói về Đạo diễn - Nghệ sĩ Huỳnh Mơ, hẳn ai trong giới mộ điệu cải lương đều biết đến, bởi chị luôn dành tình yêu cho bộ môn nghệ thuật cải lương. Với niềm đam mê, nhiệt huyết và không ngừng nỗ lực, chị đã góp phần gầy dựng lại sân khấu cải lương trên mảnh đất Tiền Giang, được xem là người 'giữ lửa' Rạp hát Thầy Năm Tú.THEO ĐUỔI ĐAM MÊ

Biểu diễn Chương trình 'Dạ khúc tri âm'

Tối ngày 17-9, Trung tâm Văn hóa - Nghệ thuật tỉnh Tiền Giang (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức biểu diễn Chương trình 'Dạ khúc tri âm' tại Rạp hát Thầy Năm Tú (TP. Mỹ Tho).

Vườn quốc gia Yok Đôn và Hang Sơng lọt vào danh sách 20 Kỷ lục Bất biến tiếp theo của Việt Nam

Các Kỷ lục Bất biến của Việt Nam dưới góc nhìn của Kỷ lục, được tổng hợp và ghi nhận nhằm giúp người dân Việt Nam thêm hiểu và tự hào về những giá trị đặc biệt của đất nước. Đồng thời, góp phần nâng cao ý thức gìn giữ, bảo tồn và phát huy để những giá trị ấy mãi mãi song hành cùng thời gian.

Tiền Giang tạo sức mạnh nội sinh từ xây dựng và phát triển văn hóa

'Văn hóa soi đường cho quốc dân đi'. Tư tưởng, quan điểm này được thể hiện trong bài nói chuyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc tổ chức vào tháng 11-1946. Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, qua các kỳ Đại hội Đảng toàn quốc, các hội nghị Trung ương, quan điểm ấy của Người được Đảng kế thừa, phát huy, thực hiện hiệu quả. Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và có những quyết sách đúng đắn để phát triển văn hóa phù hợp với từng thời kỳ cách mạng. Đặc biệt, trong giai đoạn đổi mới và hội nhập, Đảng ta luôn khẳng định vai trò, vị trí của văn hóa: 'Xây dựng văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội'.

Văn hóa - 'sức mạnh mềm', thúc đẩy sự phát triển và hội nhập của đất nước

Các văn kiện của Đảng đều khẳng định: Phải đặt văn hóa ngang tầm với chính trị, kinh tế; coi văn hóa là động lực tinh thần của sự phát triển. Cụ thể hóa chỉ đạo của Đảng, những năm qua, ngành Văn hóa tỉnh Tiền Giang đã đề ra nhiều giải pháp giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; đồng thời, phát huy các giá trị văn hóa địa phương. Nhân Hội nghị Văn hóa toàn quốc diễn ra hôm nay (ngày 24-11), phóng viên (PV) Báo Ấp Bắc có cuộc trao đổi với Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) Tiền Giang Lê Văn Dũng xoay quanh các nội dung trên.

Quản lý, khai thác hiệu quả các di tích lịch sử - văn hóa

Tỉnh Tiền Giang hiện có 182 di tích lịch sử - văn hóa được xếp hạng, gồm: 22 di tích cấp quốc gia (trong đó có 1 di tích quốc gia đặc biệt) và 160 di tích cấp tỉnh. Năm 2019, UBND tỉnh ban hành Quyết định 4581, giao Sở VH-TT&DL trực tiếp quản lý, phát huy 4 di tích cấp quốc gia (trong đó có 1 di tích cấp quốc gia đặc biệt), 2 dích tích cấp tỉnh và giao 176 di tích cấp tỉnh cho UBND các huyện, thành, thị trong tỉnh quản lý, phát huy.

Cần 'đánh thức' tiềm năng du lịch từ các di tích lịch sử - văn hóa

Dù Tiền Giang có nhiều di tích lịch sử - văn hóa (LS-VH), song việc khai thác các di tích này gắn với phát triển du lịch vẫn chưa đáp ứng kỳ vọng, lãng phí tiềm năng văn hóa.

Cần tạo 'cú hích' cho cải lương

Trong cuộc hành trình hơn 100 năm hình thành và phát triển, cải lương không chỉ trở thành bộ môn nghệ thuật truyền thống của dân tộc, mà còn là nét văn hóa đặc trưng của Việt Nam nói chung và Nam bộ nói riêng. Hơn 100 năm qua, cải lương là tiếng tự tình của dân tộc, phản ánh hơi thở của cuộc sống bằng giai điệu hò - xự - xang - xê - cống, làm say đắm biết bao thế hệ mộ điệu.

Khơi thông dòng chảy du lịch không gian danh nhân

Khi văn hóa - nghệ thuật kết hợp du lịch, không gian tưởng nhớ danh nhân là điểm đến tiềm năng

Nghệ sĩ sân khấu về nguồn

Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang phối hợp Ban Lý luận phê bình - Hội Sân khấu TPHCM vừa tổ chức chuyến về nguồn dành cho các thế hệ nghệ sĩ sân khấu cải lương thành phố.

Nghệ sĩ thắp hương tưởng nhớ cố soạn giả Trần Hữu Trang

Nghệ sĩ thuộc các thế hệ đã tề tựu thắp hương tưởng nhớ soạn giả Trần Hữu Trang tại Nhà Truyền thống của Nhà hát Trần Hữu Trang ở Tiền Giang.

Nghệ sĩ TP HCM về nguồn, nhớ ơn soạn giả Trần Hữu Trang

Chiều 2-4, Nhà hát Trần Hữu Trang và Ban Lý luận Phê bình Hội Sân khấu TP HCM đã phối hợp tổ chức chuyến về nguồn tại Tiền Giang. Các nghệ sĩ thuộc nhiều thế hệ đã thắp hương tưởng nhớ soạn giả Trần Hữu Trang.

Thầy Năm Tú và dấu ấn của nghệ thuật cải lương

Giáo sư - Tiến sĩ Âm nhạc học Trần Văn Khê nhận xét thầy Năm Tú như sau: 'Mặc dù thầy Năm Tú không phải là kép hát nhưng có công xây dựng một rạp hát đầy đủ phương tiện, là một cơ ngơi xứng đáng cho những buổi diễn lớn. Ông lại có công gắn liền tên gánh hát của mình vào đĩa hát Pathé Phono và đã phổ biến lối hát cải lương đến những nơi hẻo lánh; đồng thời tạo điều kiện cho những đào, kép giỏi có chỗ hành nghề, xây dựng tên tuổi. Các nghệ sĩ cải lương lừng danh đều coi thầy Năm Tú như một ân nhân, giúp họ bước chân vào nghề và tiến bộ trong nghệ thuật cải lương…'.

Cần giải pháp sâu hơn để vực dậy cải lương

Trải qua hơn 100 năm hình thành và phát triển, tuy có nhiều thăng trầm nhưng cải lương vẫn tồn tại và 'phủ sóng' rộng rãi, các hình thức nghệ thuật khác phải kết hợp với cải lương để tăng tính hấp dẫn. Tuy nhiên, hiện nay khi cải lương 'đứng một mình' thì lại không thu hút được khán giả. Chính vì vậy, trong thời gian qua, các ngành, các cấp từ trung ương đến địa phương phải nỗ lực để vực dậy bộ môn nghệ thuật độc đáo này.

Tiền Giang cái nôi cải lương vẫn đong đưa

Tiền Giang là vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa, là mảnh đất sinh sôi của phong trào đờn ca tài tử vào những năm đầu thế kỷ XX, là cái nôi của sân khấu cải lương ở Nam bộ. Mảnh đất này đã sản sinh ra nhiều danh cầm, nhiều giọng ca mà tiếng đờn, giọng ca của họ đã trở thành bất tử trong lòng giới mộ điệu. Rất nhiều thầy tuồng, đào kép, bầu gánh hát nổi tiếng trước đây là người Tiền Giang.

Sân khấu cải lương: Gian nan tìm chỗ đứng trong lòng khán giả

Việc tìm lại ánh hào quang cho sân khấu cải lương, giúp nó luôn có 'chỗ đứng' trong lòng khán giả, đang là điều trăn trở khôn nguôi của những người tâm huyết với bộ môn nghệ thuật này.