'Tôi nhớ vào khoảng tháng 2-2023, dự án phim 'Ngày xưa có một chuyện tình' đến với tôi rất tình cờ, như một cái duyên...'
Truyện của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh cực hiếm khi nhắc tới 'cảnh nóng', vậy bộ phim này táo bạo đến mức nào mà bị dán nhãn 16+?
Mới đây, khán giả được dịp bất ngờ khi Phan Mạnh Quỳnh xác nhận sẽ tham gia diễn xuất. Anh còn hé lộ lý do đặc biệt khi vào vai một nhà văn hết sức nổi tiếng của Việt Nam.
Phim điện ảnh 'Ngày xưa có một chuyện tình' vừa tung trailer chính thức dài hơn 2 phút, hé lộ toàn cảnh câu chuyện tình bạn - tình yêu giữa ba nhân vật Vinh, Miền, Phúc. 'Ngày xưa có một chuyện tình' cũng là bộ phim hiếm hoi được chuyển thể từ truyện của Nguyễn Nhật Ánh có cảnh nóng.
Không chỉ hát nhạc phim, Phan Mạnh Quỳnh cũng sẽ đảm nhận một vai diễn đặc biệt trong phim điện ảnh 'Ngày xưa có một chuyện tình'.
'Ngày xưa có một chuyện tình' vừa tung trailer chính thức, hé lộ tạo hình nhà văn Nguyễn Nhật Ánh do Phan Mạnh Quỳnh đóng.
Công trình Nhà máy điện mặt trời do người Việt làm chủ công nghệ đã làm khởi sắc một vùng dưới chân Thiên Cấm Sơn.
Loạt phim Việt sắp ra mắt như Kính Vạn Hoa, Ngày Xưa Có Một Chuyện Tình hay Công Tử Bạc Liêu đều lấy bối cảnh xưa.
Phim được chuyển thể từ truyện dài của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh do Trịnh Đình Lê Minh đạo diễn.
Ngày 26/9, tập hậu trường về Bối cảnh và Thiết kế mỹ thuật của phim điện ảnh Ngày xưa có một chuyện tình lên sóng. Đạo diễn Trịnh Đình Lê Minh, Nhà sản xuất - Đạo diễn hình ảnh Nguyễn Trinh Hoan cùng Giám đốc mỹ thuật Đặng Ngọc Thanh Tú đã cùng chia sẻ về quá trình đoàn làm phim tái hiện cuộc sống miền quê đậm chất Việt Nam những năm 90 tại bối cảnh chính ở Tuy Hòa, Phú Yên.
Mùa mưa Tây Nguyên cũng là mùa trồng bắp. Đất đỏ bazan rất thích hợp cho cây bắp phát triển.
Ayun Pa, nơi tôi sống thuộc vùng hạ lưu sông Ba, là nơi con sông sắp kết thúc thủy trình trên cao nguyên để hòa vào biển cả. Dòng sông ấy luôn mang một vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình.
Tôi về quê em xứ Đức Hòa Đông/Vì nơi ấy có mẹ trông, em đợi/Một làng quê tình người cao vời vợi/Vượt qua đói nghèo vươn tới tương lai.Nếu ai là người con xa quê hoặc bạn bè có dịp đến đây vài mươi năm trước thì ngày nay khó nhận ra Đức Hòa Đông thuở ấy. Nếu như ngày trước, đường xe bò mưa sình, nắng bụi, quanh co khắp xóm thì ngày nay đã được thay bằng đường bêtông, xe bốn bánh vào tận sân nhà. Đức Hòa Đông bây giờ gần như đô thị hóa nông thôn. Nói là nói vậy thôi chứ ở đây vẫn còn những ruộng đậu phộng xanh rờn, còn đó những nông dân một nắng hai sương trên rẫy bắp,... và vẫn văng vẳng đâu đây tiếng võng tre kẽo kẹt mỗi trưa, chiều với lời ru hời của bà, của mẹ cho trẻ thơ nồng nàn giấc ngủ. Hơn 20 năm tôi mới có dịp về lại Đức Hòa Đông để thăm người anh, người đồng nghiệp - soạn giả Phương Nhựt và cảm nhận sự đổi thay ở quê anh trong lần trở lại.
Tờ mờ sáng một ngày cuối tháng 5-2024, trời đột ngột đổ mưa to, khi nhiều người còn say giấc thì vợ chồng nông dân Trần Văn Mười, Nguyễn Thị Biển (thường được người dân trong vùng gọi là vợ chồng Mười Biển, ngụ tổ 5, ấp Cây Xoài, xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu) đã dầm mưa đi làm rẫy.
Từ trên đèo Quán Cau nhìn xuống thung lũng sâu, một xóm nhỏ hiện ra ở lưng chừng dốc núi hiền hòa, êm đềm. Đó là xóm 12 thuộc thôn Mỹ Phú 1, xã An Hiệp, huyện Tuy An.
Nhà thơ Bùi Quang Thanh quê Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh, tuổi Canh Dần (1950). Năm 1971, ông là lính của Mặt trận Tây Nguyên, đã từng tham gia chiến dịch giải phóng Đăk Tô-Tân Cảnh 1972 và suýt nữa thì nằm lại giữa rừng 'cánh Trung' vì sốt rét.
Lần này tôi về Đức Hòa để tìm lại những người anh, người bạn có thể nói là những người đi đầu trong phong trào sáng tác bài ca cải lương của những năm đầu sau 1975. Trên đường vào thôn xóm, tôi vội ghi lại mấy dòng cảm xúc trên bởi Đức Hòa rất đẹp trong tôi từ mấy mươi năm nay không hề thay đổi. Một trong những người anh, người bạn mà tôi tìm, gặp gỡ là soạn giả Trường Hải.
'Nếu như không trồng bắp, chắc giờ đây vợ chồng tôi đã phải lên Bình Dương làm thuê rồi, chứ đâu có nhà cửa khang trang, con cái đi học đủ đầy như vậy'. Đó là chia sẻ của chị Lâm Hồng Phương, ấp Mỹ 1, xã Vĩnh Phú Đông, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu.
Trên cánh đồng xanh mướt mắt trải dài tít tắp, người nông dân ở Bạc Liêu phấn khởi vì năm nay trúng mùa, bắp được giá, hứa hẹn một cái Tết no đủ, sung túc.
Đoàn công tác Bộ NN&PTNT đến thăm, động viên gia đình cán bộ kiểm lâm bị bắn tử vong tại Đắk Lắk.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) Nguyễn Quốc Trị đã đến thăm, chia buồn với gia đình cán bộ kiểm lâm vừa tử vong trong khi làm nhiệm vụ; đồng thời đề nghị sớm tìm ra nguyên nhân vụ việc.
Con đường rừng Phan Dũng đi Tà Năng không dài lắm nhưng ngoằn ngoèo, nhiều đồi dốc và suối sâu. Dường như từ khi ngành chức năng cắm 30 biển báo, chỉ dẫn trên tuyến đường mòn này thì các phượt thủ và tour du lịch qua lại nhiều và an toàn hơn. Họ khám phá cả khu rừng già lâu nay ít người qua lại.
Liên quan đến vụ việc cán bộ kiểm lâm của Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô bị bắn chết với 14 vết đạn trên người, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Thiên Văn đã chỉ đạo các cơ quan chức năng sớm điều tra, làm rõ.
Sáng 3/12, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (Đắk Lắk) có báo cáo về vụ việc ông Nguyễn Kim Anh (Trạm phó phụ trách trạm Kiểm lâm số 2) tử vong với 14 vết đạn trên người khi thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, ngăn chặn hành vi vi phạm lâm luật trên địa bàn.
Ngày 3/12, lãnh đạo Cục Kiểm lâm Đắk Lắk cho biết, đơn vị đang phối hợp với các ban ngành chức năng, lãnh đạo địa phương tổ chức lo hậu sự chu đáo cho ông Nguyễn Kim Anh (SN 1974), quyền Trạm trưởng Trạm kiểm lâm số 2, thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (H.Ea Kar - Đắk Lắk) tử vong do bị trúng đạn trong lúc đi tuần tra rừng.
Trạm phó trạm kiểm lâm khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (tỉnh Đắk Lắk) bị bắn vào vùng bụng bằng súng hoa cải với 14 vết đạn.
Ông Nguyễn Kim Anh - Phó trưởng trạm kiểm lâm khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô ở Đắk Lắk được phát hiện tử vong trong rừng nghi bị bắn với 14 vết đạn hoa cải.
Trạm phó trạm kiểm lâm khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, tỉnh Đắk Lắk đã bị bắn vào vùng bụng bằng súng hoa cải với 14 vết đạn.
Thời gian qua, các chương trình, chính sách dân tộc đã được huyện Hàm Thuận Nam triển khai hiệu quả, đồng bộ ở nhiều xã, góp phần từng bước ổn định và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Trong đó, chính sách hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, cận nghèo là một trong những chính sách khá thiết thực, là bệ đỡ để người dân vươn lên thoát nghèo bền vững.
Ai xuôi về phía Nam tỉnh Gia Lai chắc sẽ ấn tượng với đèo Tô Na uốn lượn mềm mại cheo leo nơi vách núi quanh năm soi bóng nước sông Ba. Không kể hết những lần lại qua điểm nối giữa hai vùng đất Ayun Pa và Krông Pa này, tự nhiên tôi đã phải lòng Tô Na lúc nào không hay.
Những năm qua, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự nỗ lực của người dân địa phương, công tác giảm nghèo của huyện Hàm Thuận Nam đã có những chuyển biến tích cực. Nhiều hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn huyện, đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) sau khi thoát nghèo đã có cuộc sống ổn định, cải thiện kinh tế gia đình và góp phần thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.
Ngày 19/10, một lãnh đạo VKSND tỉnh Đắk Lắk cho biết đã cử Kiểm sát viên tham gia khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi để làm rõ vụ án giết người.
Xảy ra mâu thuẫn do tranh chấp đất đai, Nguyễn Văn Tường (trú tại xã Ea Đar, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk) rút con dao ném trúng vào bụng anh ruột của mình khiến nạn nhân tử vong sau đó.
Một vụ án mạng vừa xảy ra tại Đắk Lắk, chỉ vì tranh chấp mảnh vườn của mẹ mà 2 anh em ruột đã hỗn chiến khiến 1 người tử vong.
Chỉ vì tranh giành canh tác trên mảnh đất của mẹ, 2 anh em trong một gia đình mâu thuẫn dẫn đến đánh nhau, khiến 1 người tử vong.
Tranh chấp mảnh đất rẫy của mẹ, hai anh em ruột đã lao vào hỗn chiến khiến 1 người tử vong.