Dưới tán rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Pù Luông là thế giới động, thực vật kỳ thú, nhiều bí ẩn, khơi gợi niềm khát khao khám phá của những người yêu thiên nhiên, ưa sự mạo hiểm.
Trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh năm nay, khách du lịch đến Thanh Hóa tăng 20,4% trong khi khách quốc tế đến Phú Yên tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái.
Từng là một xã miền núi nghèo và lạc hậu, Thành Lâm giờ đây trù phú, khang trang nhưng vẫn giữ được những nét văn hóa bản địa nhờ phát triển du lịch cộng đồng.
Để tiếp tục 'hút khách' và hoàn thành mục tiêu đón 13,8 triệu lượt khách trong năm 2024, Thanh Hóa đang nỗ lực tung ra những sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn.
Nhằm đánh giá hiện trạng phân bố, xác định mối đe dọa và xây dựng kế hoạch bảo tồn nguồn gen các loài thực vật quý hiếm, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông triển khai dự án 'Điều tra đánh giá hiện trạng phân bố và xây dựng kế hoạch bảo tồn 3 loài thực vật quý, hiếm: trai lý, đỉnh tùng và trà hoa trái mỏng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa (giai đoạn 2021 - 2024)'.
Ruộng bậc thang từ lâu đã trở thành 'đặc sản' du lịch ở khu vực miền núi xứ Thanh. Từ bàn tay, khối óc của con người đã tác tạo nên những thửa ruộng bậc thang tuyệt đẹp, không chỉ là nơi sản xuất lương thực mà còn là nguồn tài nguyên quan trọng để thu hút du khách trong và ngoài nước đến khám phá, trải nghiệm.
Phát huy tiềm năng, thế mạnh khu vực miền núi, nhiều doanh nghiệp, HTX đã và đang xây dựng các sản phẩm đặc trưng, đem lại hiệu quả kinh tế, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN).
'Âm vang Pù Luông' là một dự án nghệ thuật hội họa đặc biệt của nhóm họa sỹ Hà thành. Họ đã cùng nhau tạo ra các tác phẩm đa dạng cả về phong cách và cách tiếp cận nghệ thuật.
Theo báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, trong 3 ngày nghỉ Tết Dương lịch năm 2024 (ngày 30/12/2023 đến 1/1/2024), lượng khách đến tham quan, nghỉ dưỡng tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đạt 83,5 nghìn lượt, tăng 32,7% so với cùng kỳ năm trước.
Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Luông phấn đấu đến năm 2045 sẽ trở thành một trong những trung tâm du lịch sinh thái chuyên nghiệp, có cơ sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, hiện đại, sản phẩm du lịch đa dạng...
Mỗi một mùa trong năm Khu Du lịch sinh thái cộng đồng Pù Luông (Bá Thước) đều sở hữu một sức hút riêng. Khi những cơn gió lạnh đầu đông tràn về khiến điểm đến này trở nên lãng mạn, hấp dẫn hơn bao giờ hết.
Thời gian qua, việc quan tâm xây dựng, làm mới các sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ, có chiến lược thu hút khách du lịch phù hợp là những giải pháp được huyện Bá Thước thực hiện. Đây được xem là 'chìa khóa' để thu hút khách du lịch đến tham quan, trải nghiệm góp phần đưa du lịch huyện phát triển bền vững.
Nằm ở thung lũng sâu trong vùng lõi của Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, thôn Kho Mường, xã Thành Sơn (Bá Thước) mang vẻ đẹp tự nhiên nguyên sơ với những thửa ruộng bậc thang, những ngôi nhà sàn người Thái nằm ven sườn núi, hang Dơi với nhiều nhũ đá lấp lánh huyền ảo. Nhờ cảnh quan thiên nhiên ban tặng, người dân trong bản Kho Mường đã đầu tư phát triển du lịch cộng đồng. Và cũng từ mô hình du lịch này đã giải quyết được việc làm cho một bộ phận người dân trong thôn.
Năm 2023, Hoa hậu Việt Nam năm 2020 Đỗ Thị Hà chính thức đảm nhận vai trò đại sứ thương hiệu du lịch Thanh Hóa. Là người con sinh ra và lớn lên trên mảnh đất xứ Thanh, đại sứ du lịch Đỗ Thị Hà được kỳ vọng sẽ là một kênh quan trọng để đưa hình ảnh du lịch của tỉnh đến gần hơn với đông đảo bạn bè trong nước và quốc tế. Và để lan tỏa hơn nữa hình ảnh 'Du lịch Thanh Hóa - Hương sắc bốn mùa', mỗi người dân địa phương cũng chính là những 'đại sứ' du lịch tuyệt vời cho quê hương mình.
Việc đưa vào khai thác 2 tuyến cao tốc Mai Sơn - QL45, Phan Thiết - Dầu Giây đã thổi luồng sinh khí mới cho nhiều điểm vui chơi giải trí. Trong ngày 30-4, lượng du khách đến các điểm du lịch gắn với 2 tuyến đường này đều tăng.
Nằm ở giáp ranh biên giới Việt - Lào, thuộc địa bàn 2 huyện Quan Hóa và Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, cách Hà Nội khoảng 150km, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông có vẻ đẹp hoang sơ, huyền ảo được ví như thiên đường giữa đại ngàn, đang trở thành điểm đến thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước.
Bản Báng, xã Thành Sơn là một trong những bản đẹp nhất thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (Bá Thước). Đến với bản Báng nói riêng, Pù Luông nói chung du khách sẽ cảm nhận sự bình yên với khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, những con người chân chất, hiền lành, mến khách. Những năm qua, bà con bản Báng đã biết tận dụng tiềm năng, thế mạnh của mảnh đất nơi đây để đón khách về thăm, vừa có thêm việc làm, tăng thu nhập và cũng là cách để quảng bá vẻ đẹp đất và người Pù Luông.
Khu du lịch sinh thái cộng đồng Pù Luông (Bá Thước) không chỉ hút khách bởi các hoạt động khám phá bản làng, chèo thuyền kayak, đi bộ xuyên rừng, phượt bằng mô tô… mà nơi đây còn mang đến cho du khách những món quà đặc sản 'chính hiệu' từ núi rừng Pù Luông.
Bản Đôn, xã Thành Lâm (Bá Thước) với cảnh đẹp thơ mộng hữu tình, ngày càng được nhiều người tìm đến nghỉ dưỡng và thưởng ngoạn. Nằm trong vùng lõi của Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Luông, nơi đây có khí hậu trong lành, gần như quanh năm mây mù bao phủ. Hệ thống ruộng bậc thang trải thảm trên những triền đồi cũng trở thành 'thương hiệu' để bản Đôn thu hút du khách.
Khi đất nước chuyển sang trạng thái 'bình thường mới', tôi chọn Pù Luông là điểm đến đầu tiên trong năm 2022 của mình, để tận mắt chứng kiến, những bản làng 'thức giấc' giữa đại ngàn.
Những giỏ quà mang đặc sản vùng miền, địa phương được nhiều người lựa chọn dành tặng cho bạn bè, người thân… vào mỗi dịp tết đến, xuân về.
Đúng như tên gọi của khu nghỉ dưỡng, Pu Luong Jungle Lodge (bản Bầm, xã Thành Lâm, huyện Bá Thước) được biết đến như một khu nghỉ dưỡng sinh thái tuyệt đẹp giữa núi rừng Pù Luông.
Đến tháng Sáu vừa qua, dự án đã trồng bổ sung được 280 cây giống Thông Pà Cò và 215 cây giống Thông Đỏ Bắc, điều chỉnh vị trí 11 cây Thông Pà Cò tái sinh và 3 cây Thông Đỏ Bắc tái sinh.
Gấu ngựa và Cầy vằn Bắc - hai loài động vật có tên trong Danh lục Đỏ thế giới cũng như Sách Đỏ Việt Nam - được phát hiện đang sinh sống trong các tiểu khu rừng thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông.
Gấu ngựa và Cầy vằn Bắc là 2 loài nằm trong Danh lục đỏ Thế giới và Sách đỏ Việt Nam 2007. Việc phát hiện chúng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn, phục hồi, tạo nên sự cân bằng sinh thái, đảm bảo đa dạng sinh học.
Sau 3 năm triển khai dự án khoa học 'Nghiên cứu, bảo tồn các loài Gấu Ngựa, Cầy Vằn Bắc tại Khu bao tồn thiên nhiên Pù Luông (giai đoạn 2017-2020)', Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông đã phát hiện khoảng 11-14 cá thể Gấu ngựa và 69 cá thể Cầy vằn Bắc quý hiếm đang sinh sống, tìm thức ăn tại các tiểu khu rừng Pù Luông.
Nhằm bảo tồn các loài cây quý hiếm đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông triển khai dự án 'Bảo tồn và phát triển các loài thực vật nguy cấp, quý hiếm Thông Pà Cò và Thông Đỏ Bắc tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (giai đoạn 2017-2020)'.
Những bản làng người Mường trong đại ngàn Pù Luông, đâu đâu cũng bàn tán xôn xao về con thú lạ dữ dằn, tấn công giết hại bò của dân bản.
Bản Báng thuộc vùng đệm của Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, thuộc xã Thành Sơn (Bá Thước). Từ lâu, thiên nhiên đã ban tặng cho nơi này cảnh sắc tuyệt vời của vùng sơn cước, cùng với nét văn hóa độc đáo của đồng bào các dân tộc Thái đã tạo nên một điểm du lịch cộng đồng lý tưởng cho du khách gần xa. Đến bản Báng một lần, để rồi, không chỉ trải nghiệm vẻ đẹp của quê hương, xứ sở, mà còn thêm yêu, thêm quý đất và người miền núi xứ Thanh.
Với hơn 12.000 loài thực vật tại Việt Nam thì có gần 6.000 loài cho công dụng làm thuốc, nhiều loài dược liệu được xếp vào loài quý hiếm trên thế giới. Đó là nguồn nguyên liệu dồi dào cho ngành chế biến thuốc chữa bệnh của Việt Nam. Tuy nhiên, một thời gian dài do khai thác quá mức nên nhiều cây thuốc quý đã biến mất.
Những bản làng người Mường trong đại ngàn Pù Luông, đâu đâu cũng bàn tán xôn xao về con thú lạ dữ dằn, tấn công giết hại bò của dân bản.
Những bản làng người Mường trong đại ngàn Pù Luông, đâu đâu cũng bàn tán xôn xao về con thú lạ dữ dằn, tấn công giết hại bò của dân bản.
Những bản làng người Mường trong đại ngàn Pù Luông, đâu đâu cũng bàn tán xôn xao về con thú lạ dữ dằn, tấn công giết hại bò của dân bản.