Không tìm được từ ngữ cho những cảm giác mới và không tìm được cảm giác cho những từ ngữ mới. Một cuốn sách đặc biệt. Khâm phục tác giả và ước mong đừng bao giờ có một cuốn sách như thế này được viết cho 1 sự kiện tương tự nào nữa. Một người bạn của tôi khi đọc cuốn sách này, đã viết những dòng cảm nhận như thế, và điều này khiến tôi tò mò.
Hồ nước tuyệt đẹp được bao quanh bởi núi non hùng vĩ và mây ngàn tự nhiên không khác nào tiên cảnh nhưng ẩn chứa nhiều nguy hiểm, bởi nó chính là 'sát thủ' máu lạnh khiến ai nghe cũng phải rợn người.
Khi mọi người đến bệnh viện để soi và chụp CT, họ sử dụng phương pháp chiếu tia X, hay còn gọi là chụp X-quang. Tia X thực chất là một loại ánh sáng, nhưng loại ánh sáng này khác với ánh sáng chúng ta thường biết, nó có thể xuyên qua một số vật mà mắt thường không nhìn thấy được.
'Thế anh có cấp bằng sáng chế mặt trời không?', Jonas Salk hùng hồn nói trong buổi phỏng vấn cùng Edward R.Murro trên một chương trình truyền hình, khi được hỏi về việc tại sao ông không xin cấp bằng sáng chế cho vaccine bại liệt của mình.
Trung tâm Dải Ngân hà là môi trường đặc biệt. Tại khu vực này diễn ra các sự kiện thú vị và ít được biết đến.
Phần lớn các thiên hà có siêu lỗ đen ở trung tâm. Một số lỗ đen có hoạt động bồi tụ vật chất mạnh, giải phóng lượng năng lượng khổng lồ vào không gian liên thiên hà.
Phần lớn các thiên hà có siêu lỗ đen ở trung tâm. Một số lỗ đen có hoạt động bồi tụ vật chất mạnh, giải phóng lượng năng lượng khổng lồ vào không gian liên thiên hà.
Chắc hẳn không ít người trong số chúng ta đã từng phải đi chụp phim X-Quang. Ngày nay kỹ thuật này được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực y tế và các ngành công nghiệp. Bên cạnh tên gọi thông thường, tia X còn được biết với tên tia Rơnghen, theo tên người phát hiện ra nó.
Từ vụ thử hạt nhân đầu tiên của Mỹ năm 1945 cho tới vụ thử gần đây nhất của Triều Tiên năm 2018, thế giới đã chứng kiến ít nhất 2.056 vụ thử hạt nhân.
Ngày 13/7, Nga đã phóng thành công tên lửa đẩy Proton-M từ sân bay vũ trụ Baikonur (Kazahkstan) mang theo đài quan sát Vũ trụ Spectr-RG. Sau 2 giờ, đài quan sát vũ trụ Spectr-RG tách thành công khỏi tên lửa đẩy và đi vào quỹ đạo.
Vật thể nguy hiểm chết người này, là một khối chất corium phóng xạ đậm đặc, hiếm khi được chụp ảnh. Cho đến tận ngày nay, đặt chân vào căn hầm nơi 'Chân Voi' đang từ từ hạ nhiệt vẫn đồng nghĩa với bản án tử hình.