Sau thời gian 'gây bão', sàn thương mại điện tử xuyên biên giới Temu vừa tạm dừng cung cấp dịch vụ tại Việt Nam.
Sàn thương mại điện tử Temu đã tạm dừng cung cấp dịch vụ tại Việt Nam theo yêu cầu của Bộ Công Thương. Các đơn hàng mua trên Temu không được thông quan về Việt Nam.
Chiến lược bán giá cực thấp và đầu tư quảng cáo mạnh tay của Temu gặp khó tại Đông Nam Á...
Dù được yêu cầu phải dừng tất cả hoạt động thương mại, quảng cáo vi phạm pháp luật Việt Nam để bảo vệ người tiêu dùng, nhưng các sàn thương mại điện tử như Temu, Shein... vẫn hoạt động bình thường.
Đây là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hoàng Long tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 10/2024 diễn ra chiều 9/11.
Sau các cảnh báo, nhắc nhở triển khai, nếu Temu và Shein không tuân thủ, Bộ Công Thương sẽ phối hợp với cơ quan chức năng thực hiện các biện pháp kỹ thuật như chặn việc tải các ứng dụng, chặn tên miền, hoặc tạm dừng thông quan hàng hóa…
Bộ Công Thương yêu cầu, sàn thương mại điện tử Temu khẩn trương đăng ký hoạt động với Bộ Công Thương theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam trong tháng 11/2024.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long cho biết sau tháng 11 này, nếu sàn thương mại điện tử Temu không hoàn thành đăng ký tại Việt Nam thì sẽ bị chặn ứng dụng, tên miền...
Tại họp báo Chính phủ thường kỳ diễn ra chiều 9-11, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long thông tin về giải pháp quản lý các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới.
Bộ Tài chính đã chỉ đạo Tổng cục Thuế thực hiện việc giám sát, đôn đốc chặt chẽ việc kê khai doanh thu của Temu kỳ quý 4/2024 đảm bảo thu ngân sách Nhà nước đúng, đủ theo quy định pháp luật
Sàn thương mại điện tử Temu xuất hiện tại Thụy Sỹ trong những năm qua và nhanh chóng có được chỗ đứng trên thị trường thương mại điện tử tại quốc gia châu Âu này.
Theo thông tin từ Tổng cục Thuế, sàn thương mại điện tử Temu đã được chủ sở hữu, vận hành đăng ký thuế qua Cổng thông tin điện tử dành cho nhà cung cấp nước ngoài của Tổng cục Thuế và được cấp mã số thuế.
Người tiêu dùng Việt Nam khi mua sắm các sản phẩm trên nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới nhưng chưa đăng ký và chưa được Bộ Công Thương xác nhận, nguy cơ cao sẽ gặp nhiều rủi ro.
Tổng cục Thuế khẳng định, các sàn thương mại điện tử hoạt động tại Việt Nam đều được quản lý cấp phép và quản lý thuế chặt chẽ trên cơ sở thực hiện đăng ký, kê khai và nộp thuế trên các nền tảng Cổng Thông tin điện tử của ngành Thuế.
Bộ Công Thương cảnh báo nhiều rủi ro khi mua hàng trên sàn thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới chưa đăng ký.
Bộ Công Thương khuyến nghị người tiêu dùng không mua sắm trên các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới chưa đăng ký cấp phép để tự bảo vệ quyền và lợi ích của chính mình.
Mục tiêu của cuộc điều tra nhằm đảm bảo sàn Temu tuân thủ các tiêu chuẩn của EU và không gây hại cho người tiêu dùng. EU muốn tìm hiểu cơ chế hoạt động của nền tảng Temu để hạn chế việc bán các sản phẩm bất hợp pháp.
Bộ Công Thương khuyến nghị người tiêu dùng tuyệt đối không mua sắm trên các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới chưa đăng ký để tự bảo vệ quyền lợi ích.
Tổng cục Thuế cho biết, ngày 4/9/2024, Công ty Elementary Innovation Pte. Ltd chủ sở hữu vận hành sàn thương mại điện tử Temu đã được đăng ký thuế qua Cổng thông tin điện tử dành cho nhà cung cấp nước ngoài của Tổng cục Thuế và được cấp mã số thuế số 9000001289.
Đằng sau mức giá rẻ 'bất ngờ' của sàn thương mại điện tử Temu là hàng loạt người bán hàng bị ép giá, cũng như vô số hàng hóa kém chất lượng, gây nguy hiểm...
Luật sư Nguyễn Thanh Hà - Chủ tịch Công ty Luật SB Law cho rằng, cần kiểm soát chất lượng và nguồn gốc hàng hóa trên sàn thương mại điện tử Temu.
Do lo ngại về cạnh tranh, chất lượng và bảo mật, nhiều quốc gia trên thế giới đã có những động thái 'mạnh tay' với sàn thương mại điện tử Temu.
Cục Thương mại điện tử và kinh tế số, Bộ Công Thương cho biết, ngày 24/10, Temu có văn bản gửi Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương, về thực hiện các yêu cầu pháp luật thương mại điện tử Việt Nam...
Bộ trưởng Công Thương yêu cầu Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số chủ động liên hệ với đội ngũ pháp lý của Temu để yêu cầu tuân thủ pháp luật hiện hành của Việt Nam.
Tỉnh Lào Cai đặt mục tiêu từ nay đến 2030 sẽ phát triển thương hiệu cho ít nhất 20 sản phẩm nông sản có văn bằng bảo hộ.
Ngày 26/10, bên lề phiên thảo luận tổ của Quốc hội về tình hình kinh tế-xã hội, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc đã chỉ đạo Tổng cục Thuế thực hiện ngay việc kiểm tra và lập hồ sơ thu thuế đối với sàn thương mại điện tử Temu.
Người tiêu dùng Việt hiện đang quan tâm tới sàn Thương mại điện tử Temu. Hành lang pháp lý với Temu và các sàn thương mại tương tự sẽ như thế nào?
Sàn thương mại điện tử Temu (Trung Quốc) thời gian gầy đây quảng cáo rầm rộ, hàng hóa giảm giá sâu, có mặt hàng giảm đến 70%, rẻ so với mặt bằng là 'cảnh báo lớn' rất cần quan tâm trong lĩnh vực tiêu dùng hiện nay.
Vừa xuất hiện tại Việt Nam từ cuối tháng 9 nhưng nền tảng bán lẻ trực tuyến Temu đã hấp dẫn người mua bằng chiến lược bán hàng giá rẻ và miễn phí ship hoàn toàn. Tuy nhiên, hiện nay thông tin chưa rõ ràng về pháp lý của Temu và cách thức bảo mật thông tin chưa được chứng thực kéo theo những rủi ro tiềm ẩn.
Đại biểu Hoàng Văn Cường lo ngại hàng giá rẻ tràn vào Việt Nam qua thương mại điện tử nếu không được kiểm soát, sẽ triệt tiêu hàng sản xuất trong nước
Cộng đồng mạng nhận xét, giá cả trên sàn thương mại điện tử Temu không rẻ, chất lượng sản phẩm cũng bị nhiều người dùng tỏ ý nghi ngờ.
Sàn thương mại điện tử Temu bán hàng nhưng chưa đăng ký hoạt động tại Việt Nam, Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân (TPHCM) cho rằng cần phải tăng cường kiểm soát, tránh thất thu thuế, đảm bảo công bằng, minh bạch.
Thử so sánh giá bán các sản phẩm trên một số sàn thương mại điện tử đang hoạt động ở Việt Nam để xem hàng của Temu có rẻ như quảng cáo.
Các sàn TMĐT cần phải tuân thủ quy định về khuyến mãi và quảng cáo sản phẩm, tránh tình trạng thông tin sai lệch hoặc lừa đảo người tiêu dùng với sản phẩm kém chất lượng, không đúng mô tả.
Những ngày vừa qua, sàn thương mại điện tử Temu được bán tại Việt Nam với sản phẩm giá rẻ, miễn phí vận chuyển… Tuy nhiên, Temu chưa đăng ký hoạt động tại Việt Nam nên sản phẩm chưa được pháp luật bảo vệ khi có tranh chấp.
Bộ Công Thương đang giao cho Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số đánh giá các tác động, khi có kết quả đánh giá, Bộ Công Thương sẽ đề ra giải pháp nhằm kiểm soát hoạt động của Sàn Temu.
Sở Công Thương TP HCM đề xuất mức chế tài nghiêm khắc nhất đối với các website, nền tảng thương mại điện tử... vi phạm nhiều lần
Trang web và app Temu đang có nhiều hoạt động khuyến mãi lên đến 90% để thu hút khách hàng Việt Nam.
Tập đoàn Masan kiến nghị giải pháp để thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của xuất khẩu, nâng cao giá trị gia tăng của các mặt hàng thực phẩm Việt Nam.