Năm 2023 sự kiện hồi hương ấn 'Hoàng đế chi bảo' (báu vật được truyền từ đời vua Minh Mệnh đến vua Bảo Đại) đã trở thành 1 trong 10 sự kiện tiêu biểu của ngành văn hóa.
Việc bộ hồ sơ thiết kế cầu Trường Tiền vô cùng quý giá được một người phụ nữ Việt kiều Mỹ gốc Huế - bà Trương Thị Thanh Hương, đấu giá thành công và đưa về Huế, lần nữa lại nhắc nhớ về chuyện hồi hương cổ vật đã và đang đầy gian truân.
Hơn 100 cổ vật hình tượng rồng được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử TP.HCM nhân dịp đầu năm Giáp Thìn 2024.
TS Dương Thanh Mừng chia sẻ chấn hưng Phật giáo là sợi dây liên kết thắt chặt hơn nữa mối quan hệ giữa Dân tộc và Đạo pháp, giữa tăng ni, Phật tử và quần chúng nhân dân.
Trang Thuận Hoàng Quý phi Ô Nhã thị là ái phi của Hoàng đế Đạo Quang dù nhỏ hơn ông đến 41 tuổi.
Lưu Bị, Tôn Quyền và Tào Tháo là 3 thế lực lớn hình thành nên thế chân vạc thời Tam quốc. Trong khi hai đối thủ lần lượt xưng đế, Tào Tháo đến lúc chết cũng không muốn lên ngôi vua. Vì sao lại vậy?
Thế giới đang thay đổi rất nhanh cả về địa chính trị và cách mạng công nghệ, mở ra thời cơ mới rất lớn cho Việt Nam nếu biết tận dụng.
TTH - Tháng 10/2022, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký Nghị định số 84/2022/NĐ-CP về thành lập và quy chế hoạt động của Quỹ Bảo tồn di sản Huế. Gần như cùng lúc, Hãng đấu giá Millon ở Pháp rao đấu giá ấn 'Hoàng đế chi bảo' diễn ra vào ngày 31/10 theo giờ Paris.
Thông tin từ Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch) cho biết, sau nhiều nỗ lực ngoại giao của Việt Nam, hãng Millon đã đồng ý tạm hoãn đấu giá ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' và đồng ý để Việt Nam thương lượng mua trực tiếp. Tiếp đến sẽ là việc 'hồi hương' ấn vàng về nước.
Việt Nam có 10 ngày để thương lượng với hãng Millon để mua trực tiếp ấn vàng Hoàng đế chi bảo
Nhiều người bày tỏ mong muốn ấn 'Hoàng đế chi bảo' - chiếc kim ấn có giá trị lịch sử và mỹ thuật đặc biệt của Việt Nam - sẽ được trở về với quê hương sau phiên đấu giá sẽ diễn ra ít ngày nữa.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành các quyết định phong tặng, truy tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân (NNND), Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) cho 628 nghệ nhân trong cả nước đợt thứ 3 năm 2022. Đây là những cá nhân có nhiều cống hiến xuất sắc trong sự nghiệp gìn giữ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.
Khi Hoa hậu Hà Kiều Anh đăng trên trang cá nhân chia sẻ thông tin mình là công chúa, không ít người, trong đó có cả hậu duệ triều Nguyễn, đã lên tiếng phản bác.
Thông tin Hoa hậu Hà Kiều Anh cung cấp trên trang Facebook của mình là chưa chính xác.
Thông tin Hoa hậu Hà Kiều Anh đăng tải về việc cô là 'Công chúa 7 đời của triều Nguyễn' đang gây xôn xao...
Đáp lại việc Tôn Thất Minh Khôi - Hậu duệ nhà Nguyễn phủ nhận hoa hậu Hà Kiều Anh là công chúa đời thứ 7, người đẹp khẳng định thông tin về dòng dõi gia đình là thật. Tuy nhiên, chị cũng thừa nhận một số điểm Tôn Thất Minh Khôi nêu ra về tên gọi có thể chị nghe các cậu mợ kể lại, gia phả ghi chép có sai sót.
Hậu duệ nhà Nguyễn bức xúc khẳng định: 'Hoa hậu Hà Kiều Anh không phải công chúa đời thứ 7 triều Nguyễn như chị tự xưng'.
Theo một hậu duệ của Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát, vai vế Hoa hậu Hà Kiều Anh nếu tính trong Hoàng phái, chỉ có thể nói là có họ hàng xa chứ công chúa thì trăm lần không..
Cung phi là một bộ phận không thể thiếu trong các cung đình xưa. Với triều Nguyễn, xuất thân cung phi cơ bản phân vào hai loại, một là con nhà quan viên, thứ đến là từ nhà bình dân.
Vừa kết thúc điển lễ sách phong thì Vương thị đã trút hơi thở cuối cùng, trở thành vị Hoàng hậu có thời gian tại vị ngắn nhất lịch sử Trung Hoa.
Bà và Hoàng đế Khang Hi là anh em họ gần, có lẽ vì thân phận thân thiết mà tình cảm giữa họ rất tốt.
Những tưởng sẽ được sống yên bình sau khi bị chồng ám hại, Mục Khố Thập Công chúa lại bị gả đi như một con cờ chính trị.
Sau khi bà qua đời, Đường Đức Tông không hề lập bất kỳ nữ nhân nào làm Hoàng hậu nữa.
Xuất thân từ một gia đình bình thường nhưng Chu thị đã gặp may mắn khi được sủng phi nhận làm con nuôi.
Xuất thân từ một gia đình bình thường nhưng Chu thị đã gặp may mắn khi được sủng phi nhận làm con nuôi.