Chinh phục những đỉnh núi cao nhất huyện Tam Đường, Lai Châu

Theo đánh giá của các tay trekking chuyên nghiệp, Lai Châu là nơi có những đỉnh núi cao nhất, đẹp nhất, khó chinh phục nhất mà dân trekker khao khát chinh phục.

Pa Ven trong tôi

Vào học cấp 2, tôi đã được thầy giáo dạy văn cho tôi mượn và hướng dẫn tôi đọc một số tác phẩm văn học trong nước và của cả nước ngoài. Trong đó, có cuốn: Thép đã tôi thế đấy của Liên xô trước đây, đã dịch ra tiếng Việt.

PHÁO HOA ĐÊM THÁNG CHẠP

Tác phẩm 'Pháo hoa đêm tháng Chạp' của Nguyễn Đăng Tấn, khai bút từ những năm đầu thập niên 80 thế kỷ 20, khi anh còn là sinh viên của Đại học Tổng hợp Hà Nội, một người lính từ chiến trường trở về.

Thủy hải chiến Việt Nam (Truyện lịch sử) (Kỳ 14)

Trân trọng giới thiệu Truyện lịch sử 'Thủy hải chiến Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Đậu bắp quê nhà

Trên con đường vắng về làng quê những buổi chiều cuối tháng bảy, đầu tháng tám; tiếng sấm rền vang, ánh chớp sáng lòe cùng với những đám mây đen ùn ùn kéo đến, mang theo cơn mưa tưởng chừng như khó dứt.

Trời giông sét đánh!

Sét đánh là một hiện tượng tự nhiên liên quan đến sức khỏe của con người... Tuy nhiên, một số nơi do cấu tạo địa chất là vùng đất có nhiều kim loại nên 'Thiên Lôi' ưu tiên… giáng búa ở đó thường xuyên hơn.

Vài lát cắt trong ''Dã quỳ nở muộn''

'Dã quỳ nở muộn', tập truyện ngắn của nhà văn Kiều Ngọc Kim vừa được Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành (tháng 1-2022), là cuốn sách dày dặn về số trang, đầy đặn về nội dung, nghệ thuật. Nó giống như một bức tranh với nhiều mảnh ghép hiện thực sống động, có giá trị nhân sinh, mang đậm dấu ấn cá nhân, dấu ấn thời cuộc trong một khoảng thời gian và không gian rộng lớn. Đồng thời, cũng là thời gian và không gian nghệ thuật của nhà văn.

Sắc mới nơi Tả Giàng PhìnhTin khácKết nối các nguồn lực chuẩn bị cơ sở vật chất cho năm học mơíDanh sách cá nhân dự kiến đề nghị xét tặng danh hiệu 'Công dân Lạng Sơn ưu tú' lần thứ nhất, năm 2021

Tả Giàng Phình theo tiếng địa phương là 'bãi đất rộng có nắng mặt trời', nằm dưới chân núi Ngũ Chỉ Sơn bốn mùa gió núi hào phóng và sương mù bao phủ, hoang sơ như miền cổ tích, đã từng được chọn làm bối cảnh cho bộ phim 'Thung lũng hoang vắng' của đạo diễn Ðặng Nhuệ Giang, rất được khán giả mến mộ và đoạt giải Fipresci Liên hoan phim quốc tế ở Melbourne (Australia). Miền đất ấy, giờ đang thực sự thức dậy, vươn lên từ khát vọng của những người dân gan góc, kiên trung, bám đất bám bản, chung sức đồng lòng.Theo con đường trải nhựa mới, uốn lượn theo vách núi quanh co, dưới chân dãy Hoàng Liên hùng vĩ, qua thác Lạnh, dốc Can Hồ, chúng tôi có mặt ở bản Suối Thầu, sát ngay chân núi Ngũ Chỉ Sơn. Già làng Sùng A Sèo chắc nịch như khúc gỗ nghiến, mái tóc dày, đón chúng tôi ở đầu ngôi nhà gỗ 'luồn phang' theo kiểu người H'Mông, nở nụ cười đôn hậu mời khách vào nhà. Nhấp chén trà giảo cổ lam mầu hổ phách, vị nhần nhận đắng nhưng ngọt hậu, giọng trầm ấm của già Sèo đưa chúng tôi về với những truyền thuyết thời kiến tạo địa chất, hình thành dãy Hoàng Liên Sơn hùng vĩ, với đỉnh Phan Xi Păng 3.143 m, được mệnh danh 'nóc nhà Ðông Dương' và ngọn núi Ngũ Chỉ Sơn, cao 2.858 m, đứng thứ ba ở Lào Cai sau Phan Xi Păng và Bạch Mộc Lương Tử… Thuở ấy, trời đất còn tối tăm mờ mịt, mặt đất bằng phẳng trơn tru, bỗng xuất hiện một vị thần thân hình vạm vỡ, cao lớn, bước chân đi làm sụt núi lở sông, chuyên làm công việc tạo dựng núi non, sông, biển. Ông gồng sức làm việc hăm hở miệt mài; đào đất đắp lên đồi thấp, núi cao. Chỗ ông lấy đất tạo thành biển rộng và ao hồ. Ông khéo léo tạo nên những suối dài, khe sâu nối với sông con, sông cái, dẫn nước vào ao, vào hồ rồi chảy ra biển rộng. Cuối cùng, ông dồn tất cả đất đá đắp một dãy núi thật cao, vượt tầng mây đen, mây trắng, cao đến tận tầng mây tím, mây xanh, chóp núi nhô đến tận xứ sở nhà Trời. Nhà Trời thấy thế giận lắm, liền sai thần Sấm Sét đến đánh suốt mấy ngày đêm, chớp rạch sáng lòe, đất trời rung chuyển, nhưng không san bằng được, đành qu

Sắc mới nơi Tả Giàng Phình

Tả Giàng Phình theo tiếng địa phương là 'bãi đất rộng có nắng mặt trời', nằm dưới chân núi Ngũ Chỉ Sơn bốn mùa gió núi hào phóng và sương mù bao phủ, hoang sơ như miền cổ tích, đã từng được chọn làm bối cảnh cho bộ phim 'Thung lũng hoang vắng' của đạo diễn Ðặng Nhuệ Giang, rất được khán giả mến mộ và đoạt giải Fipresci Liên hoan phim quốc tế ở Melbourne (Australia). Miền đất ấy, giờ đang thực sự thức dậy, vươn lên từ khát vọng của những người dân gan góc, kiên trung, bám đất bám bản, chung sức đồng lòng.

Chợ làng ngày giãn cách

Cái chợ làng kia là gốc rễ của sự thông thương của luân chuyển và đích cuối của nó là sự tồn tại cuộc sống bình thường như dòng chảy của sông.

65 năm Ngày Giải phóng Thủ đô: Thương nhớ Hà Nội xưa…

Hà Nội phải giàu hơn, phải phát triển hơn, nhưng phát triển đến quên mất những hệ giá trị cốt lõi, bỏ qua sự bền vững về môi trường thì Hà Nội không còn là Hà Nội nữa.

Tết trung thu sáng lòe ở Hát Môn, thanh niên trai tráng 'quẩy hết nấc'

Tết trung thu của người dân ở xã Hát Môn (huyện Phúc Thọ, Hà Nội) sáng lòe và 'nóng' theo đúng nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.