Mỹ vừa thông báo sẽ cung cấp thêm gói viện trợ quân sự trị giá 425 triệu USD cho Ukraine và một số nước châu Âu cũng có động thái tương tự. Trong phản ứng đầu tiên, Nga đã ngay lập tức đưa ra 'cảnh báo đỏ' sau những động thái trên.
Cây bút Rebekah Koffler của hãng Fox News đã chỉ ra các điểm yếu trong 'kế hoạch chiến thắng' của Tổng thống Ukraine.
Lầu Năm Góc đã mất dấu tổng cộng 62,2 triệu USD vũ khí, thiết bị bao gồm các thiết bị nhìn đêm, tên lửa chống tăng Javelin và các hệ thống tên lửa.
Trong bối cảnh hàng không dân dụng phải đắp chiếu suốt hai năm qua, đã có không ít hãng bay tại Ukraine phải phá sản và chỉ có một số ít là duy trì được hoạt động nhờ tìm hướng đi mới.
Các nước thuộc Liên minh châu Âu đã đồng ý cung cấp 5 tỷ euro viện trợ quân sự cho Ukraine, một phần trong kế hoạch cải tổ quỹ viện trợ do EU điều hành.
Theo một tổ chức nghiên cứu Đức, tương lai của viện trợ quân sự từ Washington cho Kiev vẫn chưa chắc chắn, khiến hậu thuẫn từ Liên minh châu Âu (EU) trở thành lựa chọn chính duy nhất của Ukraine trong xung đột với Nga ở thời điểm này.
Quân đội Nga đã triển khai các cuộc tấn công nhóm nhằm vào nhiều cơ sở công nghiệp quân sự trên khắp Ukraine.
Ukraine đang hợp tác chặt chẽ với các đối tác nhằm khôi phục hoạt động đi lại đường hàng không đã đình trệ hai năm do cuộc xung đột với Nga, với trọng tâm chính là ưu tiên mở cửa trở lại sân bay quốc tế Boryspil bên ngoài thủ đô Kiev.
Reuters ngày 19-1 dẫn lời Phó văn phòng Tổng thống Ukraine Rostyslav Shurma cho biết, Kiev đang hợp tác 'chuyên sâu' với các đối tác để khôi phục hoạt động đi lại bằng đường hàng không bị đình chỉ gần 2 năm, với trọng tâm chính là sân bay quốc tế Boryspil bên ngoài thủ đô Kiev.
Trong nhiều năm, doanh số bán vũ khí đã bùng nổ nhờ có nhiều điểm nóng trên khắp thế giới. Nhưng xu hướng này đã dừng lại vào năm 2022 - mặc dù chỉ là tạm thời.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden đang thúc đẩy Quốc hội sớm thông qua gói viện trợ quân sự bổ sung trị giá hơn 61 tỷ USD dành cho Ukraine khi các nhà lập pháp Mỹ nhóm họp trở lại vào tuần này. Tuy nhiên, đây lại là một vấn đề gây chia rẽ khi các nghị sĩ Cộng hòa tìm cách gắn sự hỗ trợ dành cho Ukraine với vấn đề an ninh biên giới.
Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, Washington sắp cạn kiệt tiền phân bổ cho Ukraine và sẽ phải bắt đầu giảm viện trợ quân sự cho nước này.
Ngày 8/11, Nghị sĩ Oleksii Honcharenko của Ukraine cho biết Quốc hội nước này đã bỏ phiếu thông qua dự luật về gia hạn 90 ngày tình trạng thiết quân luật, vốn sẽ hết hạn vào ngày 16/11 tới.
Các nhà nghiên cứu từ Viện Xã hội học Quốc tế Kiev (KMIC) đã yêu cầu mọi người nêu tên ba điều khiến họ lo lắng nhất ngoài cuộc xung đột với Nga.
Ngày 15/9, Bộ Chiến lược và Tài chính Hàn Quốc thông báo nước này đã chính thức ký kết với Chính phủ Ukraine thỏa thuận viện trợ thông qua khoản vay từ Quỹ hợp tác phát triển kinh tế (EDCF) của Hàn Quốc.
Việc áp dụng 'mô hình Israel' với Ukraine vừa có thể gửi thông điệp răn đe mạnh mẽ tới Nga trong khi không khiến Mỹ phải vướng vào một hiệp ước chính thức với Kiev như điều 5 của NATO.
Lầu Năm Góc phát hiện họ đã định giá quá mức khoản viện trợ vũ khí cho Ukraine đến 6,2 tỷ USD, nhiều hơn gấp đôi mức 'quá tay' được công bố trước đó.
Một cuộc tranh cãi gay gắt đã nổ ra ở Ukraine xung quanh cáo buộc cho rằng việc kiểm soát tham nhũng đang bị lợi dụng để gài bẫy những doanh nhân ủng hộ cải cách Nhà nước, làm dấy lên nghi ngờ lớn hơn về quỹ đạo chính trị nội bộ của Ukraine - và khả năng tiếp nhận hàng tỷ USD trong Quỹ Tái thiết châu Âu khi chiến tranh kết thúc.
Bộ Ngoại giao Nga đã triệu Đại sứ Mỹ tại Moscow Lynne Tracy để trao công hàm phản đối việc Mỹ ngày càng can dự sâu vào cuộc xung đột ở Ukraine.
Ngoài số lượng vũ khí viện trợ khổng lồ, sự hỗ trợ của phương Tây về mặt hậu cần cho Ukraine cũng là yếu tố đáng chú ý.
Ngoài số lượng vũ khí khổng lồ, sự hỗ trợ của phương Tây dành cho Ukrainevề mặt hậu cần cũng rất đáng chú ý.
Gửi hàng tỉ USD vũ khí và thiết bị quân sự cho Kiev, các nước đồng minh của Ukraine đang phải lo cân đối kho dự trữ nếu không muốn đẩy chính mình vào rủi ro.
Trước thông tin vũ khí chuyển giao cho Ukraine bị tuồn ra thị trường chợ đen, Mỹ tăng cường công tác kiểm tra và tìm cách ngăn số vũ khí viện trợ tiếp tục bị thất thoát.
Báo Il Messdowro của Italia trích dẫn các nguồn tin chính phủ tiết lộ, Rome đang giảm bớt nguồn cung vũ khí cho Ukraine và hiện không xem xét gói viện trợ mới nào.
Trước bầu cử giữa kỳ Mỹ 2022, châu Âu đứng trước nhiều áp lực về quốc phòng và kinh tế trong nỗ lực viện trợ cho Ukraine.
Xung đột Nga - Ukraine có thể sẽ tiếp tục nóng lên trong thời gian tới khi vũ khí mới tiếp tục đổ về, trong khi ngoại giao chưa có đột phá.
Đài RT dẫn nguồn kênh CBS cho biết 70% vũ khí mà phương Tây viện trợ cho Ukraine không đến được tiền tuyến. Tuy nhiên CBS cho rằng đây là đánh giá cũ và tình hình đã được cải thiện, còn Ukraine nói Nga tung chiến tranh thông tin nhằm làm nản lòng các nhà tài trợ vũ khí.
Thứ trưởng Quốc phòng Ukraine Anna Malyar ngày 14/6 cho biết, nước này mới nhận được 10% số vũ khí mà họ yêu cầu phương Tây cung cấp để chống lại chiến dịch quân sự của Nga.
Ukraine đã kêu gọi phương Tây cung cấp thêm 300 bệ phóng tên lửa, 500 xe tăng và 1.000 lựu pháo trước thềm cuộc họp về viện trợ vũ khí của các nước phương Tây.
Việc phương Tây đoàn kết chống lại cuộc chiến của Nga tại Ukraine khiến cuộc xung đột ngày càng kéo dài, gây nhiều thiệt hại kinh tế và khiến ngành công nghiệp quân sự của cả châu Âu trở nên quá tải.
Chỉ trong vài tuần, các quan chức Mỹ và Anh đã biến một hoạt động đột xuất thành một dòng chảy liên tục đưa vũ khí vào Ukraine.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký phê duyệt Đạo luật Lend-Lease năm 2022, cho phép xuất khẩu không giới hạn và đẩy nhanh các chuyến hàng vũ khí tới Ukraine để đối phó chiến dịch quân sự của Nga.
Nga đang tăng cường tấn công nhiều cơ sở hạ tầng nhằm ngăn chặn dòng vũ khí trị giá hàng tỷ USD đổ về Ukraine, nhưng Lầu Năm Góc khẳng định điều này không gây cản trở đáng kể.
Nga cho biết các lực lượng nước này đã phá hủy lô vũ khí lớn mà phương Tây viện trợ cho chính quyền Kyiv.
Chuyên gia CSIS cho rằng kho dự trữ tên lửa Javelin sắp cạn không ảnh hưởng nhiều tới chính sách viện trợ cho Ukraine của Mỹ, nhưng Washington có thể đối mặt với một số rủi ro.
Mỹ và các nước đồng minh phải đối mặt với thách thức mới khi viện trợ vũ khí cho Ukraine, trong bối cảnh 'chiến dịch quân sự' do Nga phát động bước sang giai đoạn mới.
Mỹ rất khó theo dõi số lượng vũ khí đã chuyển vào Ukraine do thiếu binh sĩ trực tiếp hoạt động tại đây, nhưng chính quyền Biden sẵn sàng chấp nhận rủi ro.
Trong lúc giới chức Lầu Năm góc đánh giá khả năng năng của ngành công nghiệp quốc phòng trong việc tăng cường sản xuất vũ khí để viện trợ cho Ukraine, các công ty vẫn đang gặp khó khăn với chuỗi cung ứng hậu đại dịch và tình trạng thiếu nhân lực.
Người ta thường nói 'trong chiến tranh, chẳng có bên nào chiến thắng'. Tuy nhiên, đối với các nhà thầu quốc phòng, chiến tranh lại là cơ hội lớn để thu lợi nhuận khủng nhờ những hợp đồng béo bở và giá cổ phiếu tăng.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Đức Marco Buschmann ngày 16/4 cho biết, Đức không đối mặt với bất cứ nguy cơ rủi ro nào theo luật pháp quốc tế khi cung cấp vũ khí cho Ukraine trong bối cảnh Nga đang đẩy mạnh hoạt động quân sự tại quốc gia này.
Nga đã gửi công hàm ngoại giao chính thức cho Mỹ trong tuần này, cảnh báo việc Washington và đồng minh tiếp tục vận chuyển vũ khí cho Ukraine có thể dẫn đến 'những hậu quả không báo trước', Washington Post đưa tin ngày 15/4.
Các lô hàng, bao gồm vũ khí chống tăng Javelin và hệ thống tên lửa phòng không Stinger, trong gói viện trợ 800 triệu USD của Mỹ đã đến Ukraine.
Trước khi Nga bắt đầu thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine ngày 24/2, Mỹ đã cung cấp vũ khí, khí tài cho Ukraine để hạ gục máy bay, xe tăng của Nga và chuẩn bị cho chiến đấu trong đô thị, báo Mỹ Washington Post đưa tin ngày 5/3.
Xung đột Nga-Ukraine tiếp tục diễn biến phức tạp ngay cả khi đại diện hai nước đã đạt một số tiến triển sau đàm phán vòng 2 tại Belarus.
Với chiều dài 1,2 mét, Javelin có thể được vận chuyển và bắn chỉ bởi một người lính duy nhất. Tuy nhiên, loại vũ khí do các nhà sản xuất Mỹ Lockheed Martin và Raytheon chế tạo có hỏa lực đủ để chọc thủng giáp xe tăng từ cách xa 2,5 km.