'Thời hoa lửa' của đôi vợ chồng chiến sĩ Trường Sơn

Trong ngôi nhà nhỏ ở làng Ia Tum (xã Ia Nan, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) có 1 cặp vợ chồng đều trải qua 'thời hoa lửa' Trường Sơn huyền thoại. Đó là ông Lê Đức Chinh (SN 1952) và bà Lê Thị Chỉnh (SN 1951). Ông Chinh hiện là Trưởng ban liên lạc Hội Truyền thống Trường Sơn huyện Đức Cơ.

Xứng đáng là đơn vị đặc biệt tinh nhuệ trên địa bàn chiến lược Tây Nguyên

Trung đoàn Đặc công 198 (tiền thân của Lữ đoàn Đặc công bộ 198, Binh chủng Đặc công ngày nay) trực thuộc Bộ tư lệnh Mặt trận Tây Nguyên, được thành lập ngày 19-8-1974, tại xã Chư Nghé, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai (nay là xã Ia Krái, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) trên cơ sở những đơn vị từng chiến đấu anh dũng, lập nhiều thành tích xuất sắc trên các chiến trường.

Năm tháng hào hùng

Kể về những năm tháng tham gia chiến đấu trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, những người lính năm xưa nghẹn ngào xúc động. Năm tháng qua đi, tuổi cao sức yếu nhưng trong lòng họ, những năm tháng ấy mãi mãi là ký ức tươi đẹp nhất của thanh xuân, không thể nào phai nhạt.

Ký ức khó quên của những cựu chiến binh tham gia giải phóng miền Nam

Trong những ngày tháng Tư lịch sử, ký ức về chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí mỗi người lính những người trực tiếp tham gia trận chiến lịch sử này. Những hồi ức ấy luôn là minh chứng sống động, chân thực nhất về một thời lịch sử hào hùng, để thế hệ hôm nay và mai sau mãi mãi ghi nhớ, tri ân.

Đột phá chiến lược, tạo bước ngoặt cho ngày chiến thắng mùa Xuân 1975

Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mở màn với chiến thắng chiến dịch Tây Nguyên, tạo bước ngoặt và điều kiện chắc thắng cho Chiến dịch mang tên Bác, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Xuân 1975 - Bài ca non sông thống nhất (Tiểu thuyết lịch sử) (Kỳ 6)

Hướng tới kỷ niệm 49 năm Ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Xuân 1975 - Bài ca non sông thống nhất' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh Niên ấn hành năm 2023.

Người anh hùng giữa đời thường

Với lối sống giản dị, khiêm tốn, luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, nhiệt huyết, đam mê với công việc, gần gũi, thân thiện với người dân, Đại tá, Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân Hoàng Văn Lượng (xã Tân Phú, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ) là tấm gương điển hình trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, góp phần xây dựng hình ảnh Bộ đội cụ Hồ trong lòng người dân địa phương.

Anh trai tôi là Lính Cụ Hồ!

Thực hiện lệnh tổng động viên, bao thanh niên, học sinh, sinh viên theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc những năm 1970-1972 đã đến với chiến trường miền Nam.

Hồi ức của những thương binh nặng: Lính đặc công và những lần làm 'Lễ truy điệu sống'

Cùng đoàn và là đồng hương với ông Vĩnh, ông Phạm Bá Bảy (SN 1950), quê ở Sao Đỏ, TP. Chí Linh vẫn còn vẻ rắn rỏi, linh hoạt của một người lính đặc công. Năm hai mươi tuổi, với nhiệt huyết của tuổi trẻ, sau khi học xong nghề cơ điện, chàng thanh niên ấy lên đường theo tiếng gọi của Tổ quốc.

Chiến thắng lịch sử 30/4 trong ký ức của người cựu chiến binh

Chiến tranh đã lùi xa gần nửa thế kỷ, nhưng ngày 30/4 lịch sử luôn in đậm trong ký ức của người lính Lê Mãnh Diện. Mỗi khi nhớ lại những ngày tháng 'vào sinh ra tử', ông rất xúc động xen lẫn niềm tự hào.

Chiến dịch Tây Nguyên: Lựa chọn mục tiêu then chốt, tạo lập thế trận vững chắc

Trận tiến công quân địch ở thị xã Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) là trận đánh then chốt mở đầu và cũng là trận then chốt quyết định trong Chiến dịch Tây Nguyên năm 1975.

Kỷ vật vô giá của chiến dịch giải phóng miền Nam mùa xuân 1975 (1)

Cùng nhìn lại những hiện vật lịch sử gắn với khí thế hào hùng của công cuộc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vào mùa xuân năm 1975.

Nghệ thuật nghi binh trong chiến dịch Tây Nguyên

Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, Chiến dịch Tây Nguyên có ý nghĩa hết sức quan trọng, đây là chiến dịch mở màn của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta, dẫn đến sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ ngụy quân ngụy quyền Sài Gòn, đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta đến thắng lợi hoàn toàn.

Ký ức của cựu binh khi nhớ về ngày 30/4 lịch sử

Chiến tranh đã lùi xa, nhưng mỗi khi nhớ lại thời khắc cùng đồng đội tiến vào Sài Gòn giải phóng hoàn toàn Miền Nam, cựu binh Lê Dương Tuyền (66 tuổi, trú ở xóm 1 xã Diễn Hải huyện Diễn Châu, Nghệ An), vẫn cảm thấy rưng rưng, xúc động xen lẫn niềm tự hào.

Đồng chí Điểm hy sinh tại sân bay Hòa Bình (Buôn Ma Thuột)

Cựu chiến binh (CCB) Bùi Công Chiến, sinh năm 1955, ở thôn 5, xã Vụ Quang, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ mới cung cấp cho chúng tôi biết về nơi hy sinh của đồng chí Điểm.

Trung đoàn 95 và trận tiến công 'điểm huyệt' thay đổi chiến trường

Chiến thắng trong trận tiến công sân bay và tiểu khu Đắk Lắk (thị xã Buôn Ma Thuột) của Trung đoàn 95 (từ ngày 10-13/3/1975) đã góp phần quan trọng vào thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên, làm thay đổi cục diện chiến trường trong thời gian ngắn nhất.

Chuyện hai cựu binh người Thái và trận đánh quyết định ở chiến dịch Tây Nguyên

Đã 45 năm trôi qua nhưng những kỷ niệm về thời khắc lịch sử trong chiến dịch Tây Nguyên của hai cựu binh người Nghệ An vẫn còn nguyên trong tâm trí.

Ký ức trận đánh sân bay Hòa Bình

Sẻ chia gian khó trong chiến tranh, giờ trở về đời thường, các Cựu chiến binh (CCB) Tiểu đoàn Đặc công 27, Đoàn 305, Bộ Tư lệnh Đặc công (nay là Tiểu đoàn 27, Lữ đoàn đặc công 113, Bộ Tư lệnh Đặc công) vẫn dành cho nhau tình thương yêu đồng đội vẹn nguyên với phương châm 'Thương yêu giúp đỡ lẫn nhau - Sống vui khỏe và lạc quan - Phát huy truyền thống Bộ đội Đặc công anh hùng'...

Ký ức ngày thống nhất của vị tướng Quân đội

Dù đã ở cái tuổi xế chiều, nhưng những ký ức về một thời chiến đấu hào hùng cùng đồng đội giải phóng hoàn toàn miền Nam vẫn còn vẹn nguyên trong ông.

Chỉ huy xe tăng tham mưu dùng không quân vận chuyển đạn dược

Trước chiến dịch Hồ Chí Minh, lực lượng xe tăng của ta không đủ đạn. Một vị chỉ huy đã có sáng kiến sử dụng không quân để vận chuyển đạn kịp thời.

Việc giải phóng được Buôn Ma Thuột đã mở ra cho quân đội ta hướng tiếp cận vào hai con đường giao thông chiến lược, huyết mạch của Nam Tây Nguyên, tạo bàn đạp để chúng ta tiến quân thắng lợi sau này.

Nghệ thuật điều khiển thế trận trong trận then chốt

Thực hiện kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm (1975-1976), Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chiến lược, vì xác định đây là địa bàn có vị trí vô cùng quan trọng về chiến lược, nếu ta giải phóng được, sẽ làm rung chuyển toàn bộ chiến trường miền Nam.

Dùng lái xe của địch để dẫn đường

Đêm 9-3-1975, Trung đoàn 66 (Sư đoàn 10, Quân đoàn 3) do Trung đoàn trưởng Nguyễn Đình Kiệp chỉ huy được lệnh phối hợp các lực lượng binh chủng hợp thành đánh thẳng vào căn cứ Đức Lập của địch trong chiến dịch Buôn Ma Thuột.

Chiến dịch Tây Nguyên toàn thắng sau 20 ngày đêm chiến đấu

Những thắng lợi to lớn trong chiến dịch Tây Nguyên là cơ sở để Bộ Chính trị kịp thời bổ sung quyết tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam ngay trong năm 1975.

Biết nơi đồng chí Điểm hy sinh nhưng không rõ đơn vị nào an táng liệt sĩ

Đó là thông tin mà cựu chiến binh (CCB) Bùi Công Chiến, sinh năm 1955, ở thôn 5, xã Vụ Quang, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ cho biết trong cuộc vận động CCB cung cấp thông tin về liệt sĩ, mộ liệt sĩ, do Trung ương Hội CCB Việt Nam tổ chức vừa qua.