Là địa phương vùng trũng, nhiều sông ngòi nhưng những năm gần đây, một số cây cầu dân sinh xuống cấp, tiềm ẩn nhiều nguy hiểm đang là nỗi lo lắng đối với người dân huyện Hải Lăng, nhất là vào mùa mưa lũ.
Những năm qua, mô hình nuôi cá bằng 'lồng thuyền' trên sông Ô Giang đoạn qua xã Hải Phong, huyện Hải Lăng (Quảng Trị) đã cho hiệu quả kinh tế khả quan. Kiểu lồng nuôi mới này không chỉ ít hao con giống, cá nuôi phát triển tốt, ít bị bệnh mà còn tránh được việc bị trôi vào mùa mưa lũ, góp phần quan trọng cải thiện nguồn thu nhập và tạo công ăn việc làm tại chỗ cho người dân địa phương.
Theo xếp hạng của trang KKNews, trong suốt chiều dài lịch sử Trung Quốc, số võ tướng tuy nhiều vô số kể, nhưng mạnh nhất chỉ có thể là Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ.
Nép mình dọc theo biền bãi sông Ô Lâu, sông Ô Giang, nhiều làng quê ở xã Hải Phong như Hưng Nhơn, An Thơ, Phú Kinh, Hội Điền … từ xưa đến nay được biết đến là vùng đất rất thấp trũng, là 'rốn lũ' của huyện Hải Lăng. Nhưng với kinh nghiệm dạn dày, sự thích ứng với lũ lụt tự bao đời, người dân nơi đây tự tin và vững vàng vượt lũ dữ một cách an toàn nhất.
Nép mình dọc theo biền bãi sông Ô Lâu, sông Ô Giang, nhiều làng quê ở xã Hải Phong như Hưng Nhơn, An Thơ, Phú Kinh, Hội Điền … từ xưa đến nay được biết đến là vùng đất rất thấp trũng, là 'rốn lũ' của huyện Hải Lăng. Nhưng với kinh nghiệm dạn dày, sự thích ứng với lũ lụt tự bao đời, người dân nơi đây tự tin và vững vàng vượt lũ dữ một cách an toàn nhất.
Hạng Vũ được mệnh danh là danh tướng bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc. Năm 26 tuổi, ông đã xưng danh Tây Sở Bá Vương, tự mình phân định thiên hạ.
Ngày 20-10, báo Pháp Luật TP.HCM tiếp tục trao 400 suất quà đến người dân vùng lũ tại Hải Lăng, Quảng Trị.
Lũ số 3 sau khi hình thành tại thượng nguồn sông Trường Giang của Trung Quốc, hiện đã đi qua đập Tam Hiệp.
Cơn mưa đã trút nước xuống phía Tây Nam thành phố Trùng Khánh của Trung Quốc kể từ ngày 25/7, khiến 1 người chết và 2 người mất tích, cơ quan kiểm soát lũ địa phương cho biết.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Quốc, Tân Hoa xã ngày 26/7 đưa tin, kể từ ngày 25/7, thành phố Trùng Khánh đã tiếp tục phải hứng chịu một đợt mưa rất lớn.
Mưa như trút khắp 33 quận, huyện thuộc thành phố này khiến mực nước tại 4 con sông nhỏ và vừa trong phạm vi thành phố này như sông Du Giang, sông Đoàn Than đều vượt mức cảnh báo.
Nhiều tỉnh thành Trung Quốc nâng mức ứng phó với mưa lũ giữa lúc mưa lớn kéo dài nhiều ngày làm sông, hồ tràn bờ, gây ngập úng lưu vực sông Trường Giang.
Ủy ban Thủy lợi Trường Giang cho biết lưu lượng nước đổ về hồ chứa Tam Hiệp sẽ tăng lên mức 50.000 m3/giây, khiến chính quyền đưa ra cảnh báo lũ đầu tiên trong năm.
Nhiều năm qua, nguồn nước sinh hoạt của người dân thôn Văn Trị, xã Hải Phong, huyện Hải Lăng chủ yếu được lấy từ con sông Ô Giang. Trong khi đó, tại đoạn sông lấy nước sinh hoạt của người dân có một số mương thoát nước từ đồng ruộng đổ về mang theo nhiều hóa chất độc hại, thuốc bảo vệ thực vật thải ra từ đồng ruộng. Ngoài ra, hệ thống lọc nước sinh hoạt ở thôn này cũng trong tình trạng thô sơ khiến người dân lo lắng khi hằng ngày phải dùng nguồn nước không đảm bảo.
Những năm trở lại đây, người nuôi cá nước ngọt trên sông ở xã Hải Phong, huyện Hải Lăng đã bỏ vốn đầu tư dần chuyển sang nuôi trong lồng nuôi mới có hình dạng giống chiếc thuyền mà người dân nơi đây thường gọi là 'lồng thuyền'. Kiểu lồng nuôi mới này đã đạt được nhiều hiệu quả như: Ít hao con giống, cá nuôi phát triển tốt, ít bị bệnh và đặc biệt không bị trôi vào mùa mưa lũ…
Nằm biệt lập giữa vùng trũng của huyện Hải Lăng như một 'ốc đảo', từ hàng chục năm qua nguồn nước sạch sinh hoạt đối với người dân càng An Thơ, xã Hải Phong, huyện Hải Lăng rất nan giải. Nhưng những ngày trung tuần tháng 4 vừa qua, người dân càng An Thơ đã vui mừng đón nhận được nguồn nước sạch từ hệ thống lọc nước do tổ chức Tầm nhìn Thế giới tài trợ vừa được lắp đặt và đưa vào hoạt động ngay tại khu dân cư.
Vị Sở vương nổi danh thiên hạ ấy đã chọn cách tự vẫn bên dòng sông Ô Giang. Cái chết của ông được hậu thế nhắc tới, cũng là một trong những ẩn số lớn trong lịch sử Trung Hoa.
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi cùng thế mạnh có nhiều con sông lớn chảy qua như sông Ô Lâu, Ô Giang… có chất lượng nước tốt và tốc độ dòng chảy thuận lợi, những năm gần đây nghề nuôi cá lồng trên sông đã được huyện Hải Lăng tập trung đầu tư, phát triển mang lại hiệu quả kinh tế cao. Từ mô hình này đã giúp nhiều hộ gia đình thoát nghèo và từng bước vươn lên làm giàu.
Hải Lăng là huyện vùng trũng, thường xuyên bị ngập nước lâu ngày vào mùa mưa lũ. Đặc biệt, nơi đây là vùng hạ du của các con sông Ô Giang, Ô Lâu, Thác Ma, sông Nhùng... nên thường xảy ra hiện tượng lũ ống, lũ quét ở vùng gò đồi và ngập lụt cục bộ ở vùng đồng bằng. Với đặc điểm đó đã làm ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất nông nghiệp và sinh sống của người dân. Tuy nhiên, từ năm 2008 đến nay, khi hệ thống đê bao chống lũ vùng trũng được hoàn thành đưa vào sử dụng, sản xuất nông nghiệp ở huyện Hải Lăng luôn được mùa, cuộc sống của người dân ở vùng có tuyến đê bao đi qua luôn ổn định và phát triển hơn trước.
Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ dù được đánh giá cao hơn hẳn Lưu Bang về tài năng cũng như nhân cách, thế nhưng việc không trọng dụng Hàn Tín khiến Hạng Vũ đã thất bại dưới tay Hán Cao Tổ.
Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ dù được đánh giá cao hơn hẳn Lưu Bang về tài năng cũng như nhân cách, thế nhưng việc không trọng dụng Hàn Tín khiến Hạng Vũ đã thất bại dưới tay Hán Cao Tổ.
Nắng hạn kéo dài, cùng với quá trình bốc hơi nước quá nhanh đã làm cho lượng nước hiện còn lại trong các hồ, đập trên địa bàn tỉnh Quảng Trị ở mức rất thấp. Thực trạng lượng nước trong hồ, đập cạn kiệt do nắng hạn đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước tưới phục vụ sản xuất hè thu 2019. Hiện các địa phương đang tích cực triển khai các phương án phòng, chống hạn để giảm thiểu thiệt hại do hạn hán gây ra.