Sau những trận mưa lớn mới đây, nhiều điểm trên Quốc lộ 9 bị sạt lở ta luy dương và ta luy âm, kéo theo một lượng lớn đất đá trượt xuống mặt đường và bờ sông Đakrông, ảnh hưởng trực tiếp đến giao thông đường bộ và các công trình trên tuyến đường huyết mạch quan trọng này ở tỉnh Quảng Trị.
Điện lực Đakrông quản lý vận hành, sử dụng 129 trạm biến áp có tổng công suất 15.035 kVA, hơn 203,257 km đường dây trung thế, 206,462 km đường dây hạ thế, phục vụ 9.883 khách hàng sử dụng điện. Trong điều kiện lưới điện phân bố trên địa hình đồi núi hiểm trở, giao thông khó khăn, đặc biệt là tiềm ẩn nguy cơ rủi ro do thiên tai gây ra, nên Điện lực Đakrông luôn quán triệt nguyên tắc tuyệt đối an toàn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhất là trong mùa mưa bão hằng năm.
Chính quyền huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) đã sơ tán khẩn cấp 84 hộ dân ở vùng có nguy cơ sạt lở đất đến nơi an toàn.
Chiều 19/9, Công an tỉnh Quảng Trị cho biết, qua nắm bắt tình hình, lãnh đạo đơn vị đã chỉ đạo Công an huyện Hướng Hóa, Công an các xã Húc và Hướng Lập phối hợp các đơn vị, lực lượng chức năng trên địa bàn, di dời khẩn cấp 84 hộ dân ở 2 xã nói trên đến nơi an toàn do có nguy cơ bị sạt lở núi.
Việc già làng, trưởng bản, cán bộ người dân tộc thiểu số gương mẫu đi đầu xây dựng bản làng trở thành 'điểm sáng' văn hóa cộng đồng dân cư trong cả nước những năm gần đây đã không còn hiếm. Tuy nhiên, tấm lòng và những việc làm mà anh Hồ Ê Nót, trú ở thôn Vùng Kho là đại biểu HĐND xã Đakrông, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị làm vì quyền lợi của người dân thật hiếm có. Với đồng bào Vân Kiều nơi đại ngàn Trường Sơn, Hồ Ê Nót chính là mùa xuân trong lòng họ - Mùa xuân của cuộc sống bình yên, hạnh phúc.
Chiêm ngưỡng khung cảnh hoang sơ và khám phá cuộc sống của đồng bào dân tộc trên đường Hồ Chí Minh ở Quảng Trị năm 1992 qua loạt ảnh đặc sắc do du khách người Đức Hans-Peter Grumpe thực hiện.
Tháng hành động về an toàn vệ sinh lao động năm 2024 với chủ đề 'Tăng cường đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc và trong chuỗi cung ứng' đặt ra yêu cầu thực hiện nghiêm các quy định về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc và trong quá trình hoạt động sản xuất - kinh doanh của ngành điện.
Hồ sơ mang ký hiệu CDEC F034607721389 là 'Chứng tích Chiến tranh' của một người có họ tên Nguyễn Trọng Ấn. (Chưa rõ năm sinh, quê quán và họ tên cha mẹ, hay người thân).
Chiều nay 25/1, Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh làm việc với các sở: Kế hoạch và Đầu tư, Nông nghiệp và PTNT và Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh về các nội dung liên quan trình kỳ họp thứ 23, HĐND tỉnh khóa VIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Năm 2024, tỉnh Quảng Trị dành 120 tỷ đồng để thực hiện ba dự án khắc phục khẩn cấp các bờ sông sạt lở và đê ngăn lũ bị hư hỏng, đảm bảo an toàn và ổn định cuộc sống người dân.
Trong những năm qua, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị không ngừng phát triển và đạt được những thành tựu đáng kể. Điều này đã giúp nền kinh tế của địa phương ổn định, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống của Nhân dân. Tuy nhiên, đi kèm với quá trình phát triển, tỉnh Quảng Trị đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức và khó khăn trong công tác bảo vệ môi trường (BVMT).
Sáng nay 6/12, dưới sự chủ trì của Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND Nguyễn Đăng Quang và các Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Chiến Thắng, Nguyễn Trần Huy, kỳ họp thứ 21 HĐND tỉnh khóa VIII tiếp tục chương trình làm việc. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng; các ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy; lãnh đạo các sở, ban, ngành, lực lượng vũ trang tham dự.
Lực lượng cảnh sát, biên phòng ở Quảng Trị đã bố trí 3 ô tô chặn tại Quốc lộ 9 để phục kích, vây bắt đối tượng vận chuyển ma túy trái phép.
Sáng nay 9/10, tại huyện Đakrông, Công đoàn – Chi đoàn Báo Quảng Trị phối hợp với Tổ chức Tầm nhìn Thế giới và Trung tâm Sáng tạo - Kỹ năng Zuna Edu (TP. Đông Hà) tổ chức chương trình 'Tiếp sức học trò vùng lũ' cho các em học sinh Trường Tiểu học & THCS Ba Lòng.
Năm 1973, khi vào thăm Quảng Bình, Quảng Trị, Chủ tịch Cuba Fidel Castro đã quyết định xây tặng Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cuba Đồng Hới (Bệnh viện Việt Nam - Cuba).
Những dấu ấn sâu đậm của lãnh tụ Fidel Castro nói riêng và đất nước Cuba nói chung trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và xây dựng quê hương không bao giờ phai mờ trên vùng đất 'lửa' Quảng Trị.
Tấm lòng và những việc làm của Hồ Ê Nót, đại biểu HĐND xã Đakrông, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị luôn vì quyền lợi của dân bản chẳng khác gì câu chuyện cổ tích giữa đại ngàn Trường Sơn.
Những năm qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh. Nhờ có tiền DVMTR, người nhận khoán bảo vệ, phát triển rừng có thêm nguồn thu nhập, cải thiện cuộc sống, đơn vị chủ rừng và quản lý rừng có nguồn tái đầu tư cho phát triển rừng, phát triển hạ tầng.
Dù chăm chỉ lao động nhưng thời gian qua, cuộc sống của nhiều người dân huyện miền núi Đakrông vẫn quẩn quanh trong khó nghèo. Với quyết tâm vươn lên, cùng sự hỗ trợ của các cấp, ngành, bà con đã mở lối cho chính mình bằng cách thay đổi thói quen, phương thức trồng trọt cũ và thử nghiệm những giống cây mới, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Nước sông suối tại vùng Đakrông (tỉnh Quảng Trị) xuất hiện hiện tượng ô nhiễm, vẩn đục thời gian gần đây được cho là do tình trạng khai thác vàng trái phép vùng đầu nguồn TT-Huế gây nên. Lãnh đạo phía TT-Huế cùng đoàn công tác hai tỉnh đã tiến hành kiểm tra thực địa.
Ngày 7/7uế), sau khi nhận được thông tin từ tỉnh Quảng trị.
Nhận được phản ánh về tình trạng khai thác vàng trái phép ở xã Hồng Thủy (huyện A Lưới, Thừa Thiên – Huế) gây ô nhiễm nguồn nước ở sông Đakrong (tỉnh Quảng Trị), ông Phan Quý Phương - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế đã đi kiểm tra để tìm nguyên nhân việc ô nhiễm này.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Phan Quý Phương vừa đi kiểm tra thực tế tại huyện A Lưới nhằm tìm nguyên nhân của việc ô nhiễm nước sông Đakrông.
Sau khi dư luận ở tỉnh Quảng Trị cho rằng, nước sông Đakrông thời gian qua bị đục, chuyển màu do nạn khai thác vàng trái phép ở TT-Huế, lãnh đạo hai địa phương này đã lập đoàn đi hiện trường kiểm tra.
Theo lãnh đạo xã A Bung (huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị), nước từ đầu nguồn đã cạn, trong khi nước sông Đakrông có màu bất thường, người dân phải sử dụng nước giếng khoan nhưng nguồn nước này cũng bị phèn nặng.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế trực tiếp thị sát khu vực có thông tin xảy ra việc khai thác vàng trái phép khiến nước sông ở Quảng Trị bị ô nhiễm. Từ thực tế hiện trường, vị lãnh đạo này khẳng định hiện không còn tình trạng khai thác vàng trái phép.
Liên quan đến việc nước từ khu vực khai thác vàng trái phép trước đây chảy vào khe A Pey B và khe Bung sau đó chảy vào khe Li Leng ra sông Đakrông thuộc huyện Đakrông (Quảng Trị) xuất hiện màu đỏ đục; cơ quan chức năng nhận định có thể do mưa lớn làm sạt lở đất, phá vỡ kết cấu đất đầu nguồn…
Ngày 5.7, đoàn kiểm tra của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và các đơn vị liên quan đã đến khảo sát thực tế các điểm khai thác khoáng sản ở huyện miền núi A Lưới, khu vực giáp ranh với huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.
Ngày 5/7, Đoàn công tác do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phan Quý Phương dẫn đầu có chuyến kiểm tra thực địa liên quan đến tình hình khai thác tài nguyên gây ô nhiễm môi trường tại xã Hồng Thủy, huyện A Lưới. Buổi kiểm tra còn có lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Trị.
Từ ngày con gái Hồ Thị Th. (1996) vào Nam làm công nhân rồi mất tích, không nhớ rõ bao lần ông Côn Ng. (1963, người dân tộc Pa Cô, trú xã A Vao, H.Đakrông, Quảng Trị) băng đèo, lội suối ra khỏi bản ở đầu nguồn sông Đakrông để đi tìm con gái. Tuy nhiên, hành trình đi tìm con của ông Ng. bao phen phải dang dở vì thiếu tiền, một phần khác về xuôi nhưng ông không thạo tiếng Kinh. Nhớ thương con trong tuyệt vọng, ông nỗ lực học thêm tiếng Kinh để gặp được ai lao động từ miền Nam ra có thể hỏi thăm về tung tích con gái. Ông Ng. và cả gia đình không hề biết con gái họ đã bị lừa bán sang Trung Quốc. Sau nhiều năm quay quắt ngóng trông, tìm kiếm ấy, điều kỳ diệu đã đến...
UBND tỉnh Quảng Trị vừa đề nghị UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ngăn chặn việc khai thác vàng trái phép đầu nguồn đổ về sông Đakrông, tỉnh Quảng Trị, gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt của người dân.
Trước tình trạng các làn điệu dân ca bị mai một, nghệ nhân ưu tú Kray Sức đã âm thầm đi tìm và gìn giữ những nét văn hóa độc đáo nơi đại ngàn Trường Sơn.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng cho biết, UBND tỉnh vừa đề nghị UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ngăn chặn việc khai thác vàng gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt của người dân sống ven sông Đakrông.
Sáng tác: Tố HảiBiểu diễn: Trọng Tấn & Tốp múa
'Không thơm cũng thể hương đàn/ Không trong cũng nước nguồn Hàn chảy ra'. Nguồn Hàn trong câu ca xưa với người Quảng Trị chính là dòng sông Thạch Hãn. Sông không dài không rộng nhưng dâu bể đời sông thì mãi gắn với những câu chuyện ân tình đất đai xứ sở và những trang sử bi hùng của dân tộc.
Nhiều hộ dân là đồng bào dân tộc Pa Cô ở các bản Trại Cá, Pa Hy, xã Tà Long, huyện Đakrông (Quảng Trị) hằng ngày phải dùng săm xe ôtô bơm đầy hơi vượt sông Đakrông để sang bên kia làm nương rẫy. Mong ước có một cây cầu bắc qua dòng sông này đã trở thành ước nguyện thúc bách hàng chục năm qua của nhiều người.
Anh Hồ Củ Roái ở thôn A Bung, xã A Bung, huyện Đakrông (Quảng Trị) lập gia đình năm 2016. Hai năm sau, anh Roái ra ở riêng với hai bàn tay trắng. Nương rẫy xa, thiếu vốn, lại thêm hai con còn nhỏ, đời sống hết sức khó khăn.
Trong hành trình đến với Trường Sơn hùng vĩ, đến với bản làng, chúng tôi đã được đồng bào dân tộc Vân Kiều chia sẻ những tập tục lạ. Trong đó có đám cưới lần thứ ba và lễ 'xúc cá cầu may' là phong tục độc đáo trong hôn nhân của đồng bào Vân Kiều.
Đó là đề nghị của Chánh Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Quảng Trị Nguyễn Khánh Vũ – đại biểu HĐND tỉnh (đơn vị bầu cử số 6 - huyện Đakrông) khi tham gia ý kiến phát biểu thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tại Kỳ họp thứ 14, HĐND tỉnh Khóa VIII.K
Nhằm khai thác thế mạnh của rừng trong phát triển du lịch sinh thái, trong những năm qua, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Đakrông đã thực hiện hiệu quả công tác quản lý, phát triển tài nguyên rừng, bảo tồn đa dạng sinh học. Từ đó, góp phần tạo cảnh quan, bảo vệ môi trường sinh thái, hướng tới phát triển du lịch xanh, bền vững.
Mưa lớn kéo dài khiến nhiều tuyến đường tại 2 huyện miền núi Đakrông, Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị bị ngập sâu, giao thông bị chia cắt.
Tại Quảng Trị, mưa lớn kéo dài đến chiều 15/10, khiến nhiều nơi bị ngập cục bộ. Tại hai huyện miền núi Đakrông và Hướng Hóa, nhiều nơi bị chia cắt. Đặc biệt, thủy điện trên sông Đakrông mực nước dâng cao, có nơi vượt tràn 6 mét. Đường Hồ Chí Minh nhánh Tây tiếp tục bị sạt lở.
Mưa lớn gây chia cắt nhiều khu vực ở miền núi Quảng Trị, lực lượng chức năng huyện Đakrông đã di dời hơn 300 hộ dân.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới do bão số 5 suy yếu, từ ngày 14/10 đến trưa nay (15/10) tại Quảng Trị đã mưa to và kéo dài khiến nhiều nơi bị ngập cục bộ; các huyện miền núi, nhiều nơi bị chia cắt. Chính quyền đã lên phương án di dời hơn 14.000 người dân đến nơi an toàn.