Năm 1973, khi vào thăm Quảng Bình, Quảng Trị, Chủ tịch Cuba Fidel Castro đã quyết định xây tặng Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cuba Đồng Hới (Bệnh viện Việt Nam - Cuba).
Những dấu ấn sâu đậm của lãnh tụ Fidel Castro nói riêng và đất nước Cuba nói chung trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và xây dựng quê hương không bao giờ phai mờ trên vùng đất 'lửa' Quảng Trị.
Tấm lòng và những việc làm của Hồ Ê Nót, đại biểu HĐND xã Đakrông, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị luôn vì quyền lợi của dân bản chẳng khác gì câu chuyện cổ tích giữa đại ngàn Trường Sơn.
Những năm qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh. Nhờ có tiền DVMTR, người nhận khoán bảo vệ, phát triển rừng có thêm nguồn thu nhập, cải thiện cuộc sống, đơn vị chủ rừng và quản lý rừng có nguồn tái đầu tư cho phát triển rừng, phát triển hạ tầng.
Dù chăm chỉ lao động nhưng thời gian qua, cuộc sống của nhiều người dân huyện miền núi Đakrông vẫn quẩn quanh trong khó nghèo. Với quyết tâm vươn lên, cùng sự hỗ trợ của các cấp, ngành, bà con đã mở lối cho chính mình bằng cách thay đổi thói quen, phương thức trồng trọt cũ và thử nghiệm những giống cây mới, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Nước sông suối tại vùng Đakrông (tỉnh Quảng Trị) xuất hiện hiện tượng ô nhiễm, vẩn đục thời gian gần đây được cho là do tình trạng khai thác vàng trái phép vùng đầu nguồn TT-Huế gây nên. Lãnh đạo phía TT-Huế cùng đoàn công tác hai tỉnh đã tiến hành kiểm tra thực địa.
Ngày 7/7uế), sau khi nhận được thông tin từ tỉnh Quảng trị.
Nhận được phản ánh về tình trạng khai thác vàng trái phép ở xã Hồng Thủy (huyện A Lưới, Thừa Thiên – Huế) gây ô nhiễm nguồn nước ở sông Đakrong (tỉnh Quảng Trị), ông Phan Quý Phương - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế đã đi kiểm tra để tìm nguyên nhân việc ô nhiễm này.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Phan Quý Phương vừa đi kiểm tra thực tế tại huyện A Lưới nhằm tìm nguyên nhân của việc ô nhiễm nước sông Đakrông.
Sau khi dư luận ở tỉnh Quảng Trị cho rằng, nước sông Đakrông thời gian qua bị đục, chuyển màu do nạn khai thác vàng trái phép ở TT-Huế, lãnh đạo hai địa phương này đã lập đoàn đi hiện trường kiểm tra.
Theo lãnh đạo xã A Bung (huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị), nước từ đầu nguồn đã cạn, trong khi nước sông Đakrông có màu bất thường, người dân phải sử dụng nước giếng khoan nhưng nguồn nước này cũng bị phèn nặng.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế trực tiếp thị sát khu vực có thông tin xảy ra việc khai thác vàng trái phép khiến nước sông ở Quảng Trị bị ô nhiễm. Từ thực tế hiện trường, vị lãnh đạo này khẳng định hiện không còn tình trạng khai thác vàng trái phép.
Liên quan đến việc nước từ khu vực khai thác vàng trái phép trước đây chảy vào khe A Pey B và khe Bung sau đó chảy vào khe Li Leng ra sông Đakrông thuộc huyện Đakrông (Quảng Trị) xuất hiện màu đỏ đục; cơ quan chức năng nhận định có thể do mưa lớn làm sạt lở đất, phá vỡ kết cấu đất đầu nguồn…
Ngày 5.7, đoàn kiểm tra của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và các đơn vị liên quan đã đến khảo sát thực tế các điểm khai thác khoáng sản ở huyện miền núi A Lưới, khu vực giáp ranh với huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.
Ngày 5/7, Đoàn công tác do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phan Quý Phương dẫn đầu có chuyến kiểm tra thực địa liên quan đến tình hình khai thác tài nguyên gây ô nhiễm môi trường tại xã Hồng Thủy, huyện A Lưới. Buổi kiểm tra còn có lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Trị.
Từ ngày con gái Hồ Thị Th. (1996) vào Nam làm công nhân rồi mất tích, không nhớ rõ bao lần ông Côn Ng. (1963, người dân tộc Pa Cô, trú xã A Vao, H.Đakrông, Quảng Trị) băng đèo, lội suối ra khỏi bản ở đầu nguồn sông Đakrông để đi tìm con gái. Tuy nhiên, hành trình đi tìm con của ông Ng. bao phen phải dang dở vì thiếu tiền, một phần khác về xuôi nhưng ông không thạo tiếng Kinh. Nhớ thương con trong tuyệt vọng, ông nỗ lực học thêm tiếng Kinh để gặp được ai lao động từ miền Nam ra có thể hỏi thăm về tung tích con gái. Ông Ng. và cả gia đình không hề biết con gái họ đã bị lừa bán sang Trung Quốc. Sau nhiều năm quay quắt ngóng trông, tìm kiếm ấy, điều kỳ diệu đã đến...
UBND tỉnh Quảng Trị vừa đề nghị UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ngăn chặn việc khai thác vàng trái phép đầu nguồn đổ về sông Đakrông, tỉnh Quảng Trị, gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt của người dân.
Trước tình trạng các làn điệu dân ca bị mai một, nghệ nhân ưu tú Kray Sức đã âm thầm đi tìm và gìn giữ những nét văn hóa độc đáo nơi đại ngàn Trường Sơn.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng cho biết, UBND tỉnh vừa đề nghị UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ngăn chặn việc khai thác vàng gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt của người dân sống ven sông Đakrông.
Sáng tác: Tố HảiBiểu diễn: Trọng Tấn & Tốp múa
'Không thơm cũng thể hương đàn/ Không trong cũng nước nguồn Hàn chảy ra'. Nguồn Hàn trong câu ca xưa với người Quảng Trị chính là dòng sông Thạch Hãn. Sông không dài không rộng nhưng dâu bể đời sông thì mãi gắn với những câu chuyện ân tình đất đai xứ sở và những trang sử bi hùng của dân tộc.
Nhiều hộ dân là đồng bào dân tộc Pa Cô ở các bản Trại Cá, Pa Hy, xã Tà Long, huyện Đakrông (Quảng Trị) hằng ngày phải dùng săm xe ôtô bơm đầy hơi vượt sông Đakrông để sang bên kia làm nương rẫy. Mong ước có một cây cầu bắc qua dòng sông này đã trở thành ước nguyện thúc bách hàng chục năm qua của nhiều người.
Anh Hồ Củ Roái ở thôn A Bung, xã A Bung, huyện Đakrông (Quảng Trị) lập gia đình năm 2016. Hai năm sau, anh Roái ra ở riêng với hai bàn tay trắng. Nương rẫy xa, thiếu vốn, lại thêm hai con còn nhỏ, đời sống hết sức khó khăn.
Trong hành trình đến với Trường Sơn hùng vĩ, đến với bản làng, chúng tôi đã được đồng bào dân tộc Vân Kiều chia sẻ những tập tục lạ. Trong đó có đám cưới lần thứ ba và lễ 'xúc cá cầu may' là phong tục độc đáo trong hôn nhân của đồng bào Vân Kiều.
Đó là đề nghị của Chánh Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Quảng Trị Nguyễn Khánh Vũ – đại biểu HĐND tỉnh (đơn vị bầu cử số 6 - huyện Đakrông) khi tham gia ý kiến phát biểu thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tại Kỳ họp thứ 14, HĐND tỉnh Khóa VIII.K
Nhằm khai thác thế mạnh của rừng trong phát triển du lịch sinh thái, trong những năm qua, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Đakrông đã thực hiện hiệu quả công tác quản lý, phát triển tài nguyên rừng, bảo tồn đa dạng sinh học. Từ đó, góp phần tạo cảnh quan, bảo vệ môi trường sinh thái, hướng tới phát triển du lịch xanh, bền vững.
Mưa lớn kéo dài khiến nhiều tuyến đường tại 2 huyện miền núi Đakrông, Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị bị ngập sâu, giao thông bị chia cắt.
Tại Quảng Trị, mưa lớn kéo dài đến chiều 15/10, khiến nhiều nơi bị ngập cục bộ. Tại hai huyện miền núi Đakrông và Hướng Hóa, nhiều nơi bị chia cắt. Đặc biệt, thủy điện trên sông Đakrông mực nước dâng cao, có nơi vượt tràn 6 mét. Đường Hồ Chí Minh nhánh Tây tiếp tục bị sạt lở.
Mưa lớn gây chia cắt nhiều khu vực ở miền núi Quảng Trị, lực lượng chức năng huyện Đakrông đã di dời hơn 300 hộ dân.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới do bão số 5 suy yếu, từ ngày 14/10 đến trưa nay (15/10) tại Quảng Trị đã mưa to và kéo dài khiến nhiều nơi bị ngập cục bộ; các huyện miền núi, nhiều nơi bị chia cắt. Chính quyền đã lên phương án di dời hơn 14.000 người dân đến nơi an toàn.
Ngày 15/10, Báo cáo từ Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh Quảng Trị được biết, trước dự báo mưa lớn gây lũ, ngập lụt, lũ ống, lũ quét, sạt lở đất, các địa phương đã sẵn sàng triển khai phương án sơ tán người dân.
Quảng Trị - Mưa to ở tỉnh Quảng Trị khiến nhiều nơi bị ngập cục bộ. Tại các huyện miền núi, nhiều nơi bị chia cắt. Đặc biệt, thủy điện trên sông Đakrông mực nước dâng cao, có nơi vượt tràn 6 mét.
Kinhtedothi- Tại Quảng Trị, mưa lớn đã khiến nhiều cầu tràn qua các tuyến đường liên thôn, xã trên địa bàn các huyện phía Tây tỉnh Quảng Trị ngập úng, chia cắt cục bộ. Nhiều đoạn sông suối nước dâng cao từ 0,5-2m.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới do bão số 5 suy yếu, tại Quảng Trị đã mưa to và kéo dài gây ngập lụt khắp nơi. Chính quyền đã lên phương án di dời hơn 14.000 người dân đến nơi an toàn.
Mưa lớn kéo dài khiến nhiều tuyến đường tại 2 huyện miền núi Đakrông, Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị) bị ngập sâu, giao thông bị chia cắt.
Sáng nay 15/10, do ảnh hưởng hoàn lưu của bão số 5 và áp thấp nhiệt đới, trên địa bàn tỉnh tiếp tục có mưa lớn, khiến nước sông ở nhiều khu vực dâng cao gây ách tắc, chia cắt tạm thời một số địa phương ở các huyện Đakrông, Hướng Hóa.
Ngày 28-9, ông Trần Văn Tặng, Chủ tịch UBND xã Vĩnh Ô (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) cho biết, do ảnh hưởng của cơn bão số 4, trên địa bàn có mưa lớn, nước suối dâng cao đã cuốn trôi cầu tạm bằng sắt trên tuyến đường vào trung tâm xã khiến nhiều khu vực dân cư bị cô lập.
Sáng 28/9, Ban Phòng, chống Thiên tai và Tìm kiếm cứu tạn tỉnh Quảng Trị cho biết, ảnh hưởng của bão Noru, mưa lớn trong 2 ngày qua khiến một số khu vực tại 2 huyện miền núi Đakrông, Hướng Hóa và huyện Vĩnh Linh tạm thời bị chia cắt do nước dâng cao, cuốn trôi cầu tại các tuyến giao thông quan trọng.
Do ảnh hưởng của bão số 4, từ hôm qua đến sáng nay (28/9) các địa phương miền núi tại các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị có mưa to, nước sông dâng cao đã chia cắt nhiều khu vực.
Đakrông là huyện miền núi với địa hình có nhiều sông suối, vào mùa mưa thường xảy ra lũ ống, lũ quét khó dự báo, nguy cơ sạt lở đất đá cao. Trước mùa mưa bão năm nay, huyện Đakrông đã xây dựng các phương án để chủ động phòng, chống, giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai.
PLO - Những người tử nạn đều là người dân tộc thiểu số, nhà nghèo, thiếu đất sản xuất phải đi làm thuê, bốc vác mướn...
TTH - Chủ động ứng phó, xử lý các điểm nguy cơ cao sạt lở núi và tái định cư (TĐC) di dời người dân đến nơi an toàn là những giải pháp chính quyền huyện A Lưới thực hiện, nhằm đảm bảo an toàn cho người dân.
Xuyên đêm theo chân thợ săn cá mát, đặc sản vùng núi Quảng Trị Ở vùng cao Quảng Trị, cá mát được xem là một loài cá đặc sản chỉ xuất hiện nhiều từ tháng 2 đến tháng 5 âm lịch. Để bắt được loại cá này thợ săn phải xuyên đêm ngâm mình dưới dòng suối lạnh.