Mong muốn đóng góp xây dựng quê hương Tà Rụt ngày càng đổi mới

Chia sẻ về công việc của mình, ông Hồ Văn Chinh, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh (CCB) xã Tà Rụt, huyện Đakrông nói: 'Tôi mong muốn những đóng góp nhỏ bé của mình có thể góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của hội viên, người dân, từng bước xây dựng quê hương Tà Rụt ngày càng đổi mới'.

Sức sống mới ở những 'ngôi làng tránh lũ'

Thoát khỏi nỗi lo âu thường trực phải đối mặt với nguy cơ sạt lở núi, lũ ống, lũ quét, đến nay đã có hàng trăm hộ dân ở khu vực miền núi phía Tây Quảng Trị được di dời đến nơi ở mới an toàn. Định cư ở những ngôi làng mới với các điều kiện thuận lợi đã mở ra cuộc sống ổn định, lâu dài cho người dân.

Nét mới trong kết nối giao thông ở Đakrông

Nhận thức rõ tầm quan trọng của hạ tầng giao thông trong thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, huyện Đakrông luôn ưu tiên quan tâm đầu tư cho lĩnh vực này. Từ nguồn lực của nhà nước kết hợp vận động Nhân dân tham gia đóng góp, 25 năm qua, cơ sở hạ tầng giao thông trên địa bàn huyện không ngừng được đầu tư, phát triển, tạo nên sự kết nối giao thông thông suốt từ trung tâm huyện đến các xã, nhất là các thôn, bản vùng sâu, vùng xa; nhiều đường liên thôn, bản đến các trung tâm xã đã được nâng cấp bằng bê tông kiên cố; nhiều cây cầu mới được xây dựng kết nối các vùng trọng điểm kinh tế - xã hội của huyện.

Quảng Trị: Nỗi niềm khao khát của người dân thôn A Đăng 1

Bị ngăn cách với Trung tâm xã, huyện và tuyến đường Hồ Chí Minh nhánh Tây bởi con sông Đakrông rộng lớn, nhiều năm qua, người dân thôn A Đăng 1, xã Tà Rụt, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị luôn khát khao một cây cầu kiên cố để hàng ngày có thể an toàn qua sông, cao hơn là ổn định cuộc sống và phát triển kinh tế. Đến nay, mong ước này vẫn chưa thể trở thành hiện thực.

Đổi thay từ những nhịp cầu

Xuyên suốt lịch sử, những cộng đồng dân cư ở huyện Đakrông hình thành và phát triển chủ yếu dọc theo sông Đakrông. Những năm trước đây đời sống còn nhiều khó khăn, người dân phải làm những cây cầu tạm bợ để giải quyết nhu cầu đi lại. Việc có một cây cầu kiên cố để đi lại trở thành ước mơ chung của bao thế hệ. Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các dự án, nhà hảo tâm đã biến ước mơ bao đời của người dân Đakrông thành sự thật. Lần lượt những cây cầu dân sinh kiên cố được xây dựng nối liền đôi bờ trong sự hân hoan, phấn khởi của người dân. Điều đặc biệt từ ngày có những cây cầu bằng bê tông cốt thép vững chắc hỗ trợ giao thông đi lại, người dân Đakrông đã được tạo điều kiện thuận lợi, vượt khó xây dựng cuộc sống ấm no, giàu đẹp…

Thầy giáo Phan Hoàng Bách - Đoàn viên công đoàn tiêu biểu

Nhiều năm qua, đoàn viên công đoàn - thầy giáo Phan Hoàng Bách, giáo viên bộ môn Lịch sử, Trường THPT Đakrông, huyện Đakrông luôn nỗ lực vì sự nghiệp 'trồng người' ở vùng khó và tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện. Phấn đấu hết mình vì nghề, đi đầu tham gia và đạt kết quả cao trong các hoạt động, phong trào thi đua, thầy đã góp phần không nhỏ vào thành tích chung của công đoàn cơ sở và nhà trường.

Quảng Trị: Mưa lớn gây ngập lụt cục bộ tại huyện Đakrông, 1 người bị lũ cuốn trôi

Do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới có trục qua Trung Trung bộ nối với vùng áp thấp và đới gió Đông trên cao nên từ trưa 16-10 trên địa bàn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị có mưa rất to trên diện rộng, lượng mưa phổ biến khoảng trên 135mm, gây nên lũ chia cắt ở một số địa phương.

Giáo viên nơm nớp lo âu khi nhà tập thể xuống cấp nghiêm trọng

Sau hàng chục năm sử dụng, đến nay khu nhà ở tập thể của giáo viên Trường Phổ thông Dân tộc bán trú - THCS Tà Long, huyện Đakrông đã xuống cấp nghiêm trọng. Không chỉ vậy, do có mặt bằng thấp lại nằm sát sông Đakrông nên mỗi mùa mưa lũ thường làm khu nhà này bị ngập nặng và ngày càng rệu rã. Hơn bao giờ hết, giáo viên nhà trường mong muốn được các cấp, ngành quan tâm đầu tư xây dựng khu nhà tập thể ở một nơi an toàn hơn để giúp họ an tâm lưu trú và dạy học.

Hoàn cảnh bất hạnh của gia đình bà Ri-ang

Trong căn nhà 'nhiều không' cô quạnh giữa rẫy sắn nằm sát mép sông Đakrông, mấy mẹ con bà Hồ Thị Ri-ang sống vất vả qua ngày nhờ khoản trợ cấp mấy trăm nghìn đồng/ tháng của người con gái bại liệt. Ở thôn Vùng Kho, xã Đakrông, huyện Đakrông, hoàn cảnh của gia đình bà Ri-ang thật sự đáng thương.

Quảng Trị sơ tán hàng trăm hộ dân vì nước lũ

Mực nước lũ tại các sông Sê Pôn, Đakrông (Quảng Trị) dâng nhanh, chính quyền địa phương đã phải sơ tán hàng trăm hộ dân.

Dính án vì nhặt được 'của rơi'

Nhặt được 'của rơi', lẽ ra phải mang giao nộp cho cơ quan chức năng thì các bị cáo lại giữ làm của riêng để rồi dính vào vòng lao lý. Hai vụ án được Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Trị xét xử mới đây tuy hy hữu nhưng là bài học không chỉ dành riêng cho các đối tượng phạm tội mà cho nhiều người khác.

Hiệu quả công tác quản lý tài nguyên khoáng sản ở Đakrông

Thời gian qua, với nhiều giải pháp đồng bộ, huyện Đakrông đã thực hiện hiệu quả công tác quản lý tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trường trên địa bàn. Nhờ vậy, hoạt động khoáng sản ngày càng đi vào nền nếp, đa số các đơn vị được cấp phép khai thác khoáng sản đã tuân thủ quy định của pháp luật, góp phần tăng thu ngân sách nhà nước và giải quyết việc làm cho lao động địa phương.

UBND huyện Đakrông bị kiến nghị thu hồi hơn 6,2 tỉ đồng

Thanh tra tỉnh vừa có kết luận thanh tra về chấp hành pháp luật về quản lý ngân sách và đầu tư xây dựng của UBND huyện Đakrông năm 2020. Theo kết luận thanh tra, nhiều nội dung về quản lý ngân sách và đầu tư xây dựng của UBND huyện Đakrông không đúng pháp luật với số tiền bị kiến nghị thu hồi hơn 6,2 tỉ đồng.

Người thầy xứ Nghệ nặng lòng với trẻ em nghèo vùng cao

Gần 13 năm gắn bó với huyện miền núi Đakrông, thầy giáo Phan Hoàng Bách, quê ở huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An đã chứng kiến biết bao câu chuyện buồn vui cũng như những đổi thay ở vùng đất này. Công tác tại Trường THPT Đakrông từ năm 2008, thầy Bách thấu hiểu những khó khăn, thiếu thốn mà học sinh nơi đây phải gánh chịu. Chính vì lẽ đó, thầy luôn canh cánh trong lòng phải làm gì đó để giúp đỡ, hỗ trợ các em vơi bớt nhọc nhằn, chú tâm hơn trong học tập.

Cây cầu mơ ước ở A Liêng

Thời gian gần đây, mỗi lần về thăm quê nội ở thôn A Liêng, xã Tà Rụt, huyện Đakrông, tôi cảm nhận được rất nhiều sự đổi thay trên mảnh đất yêu thương này. Điều đặc biệt là từ ngày có cây cầu bằng bê tông vững chãi bắc qua dòng sông Đakrông huyền thoại, người dân quê tôi thuận lợi hơn trong việc đi lại, cũng như có điều kiện để vượt khó xây dựng cuộc sống ấm no…

Phao cứu sinh trên dòng Đakrông của thầy giáo Quảng Trị

Nhận thấy sự nguy hiểm từ việc tắm sông của trẻ em vùng núi Quảng Trị, anh Phan Hoàng Bách đã đi mua những can nhựa để làm thành một hệ thống cứu hộ ở sông Đakrông đoạn qua xã Mò Ó.

Nghề mới ở bản Trại Cá

Lâu nay, người dân bản Trại Cá (xã Tà Long, huyện Đakrông) cũng như nhiều bản, làng khác nằm dọc đoạn sông Đakrông chảy qua các xã Tà Long, Húc Nghì, Tà Rụt… chưa hề biết đến nghề nuôi cá lồng trên sông. Đến nay, nguồn thủy sản trên sông Đakrông đang ngày càng cạn kiệt, khan hiếm dần, nên nhiều người dân bản Trại Cá bắt đầu làm quen với nghề mới là nuôi cá lồng trên sông.

Ngược dòng Đakrông săn Karmái

Cuối xuân đầu hạ, khi cái nắng hanh hao phủ khắp núi rừng sông suối cũng chính là lúc Karmái (cá mát) vào mùa sinh sản. Đây là một đặc sản của vùng sông hồ Đakrông. Cá mát không những sạch mà thịt còn chắc, ngon, chế biến được nhiều món ăn đặc biệt. Và cũng bởi thế nên cá mát có giá bán cao, luôn được giới sành ăn săn lùng.

Mở hướng làm ăn cho đồng bào dân tộc thiểu số

Được sự hỗ trợ từ nguồn vốn vay ưu đãi theo Quyết định số 2085/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ, cùng với sự đổi thay trong tư duy sản xuất, nhiều gia đình đồng bào dân tộc thiểu số trong tỉnh dần có cuộc sống ổn định hơn, quá trình thoát nghèo cũng vì thế mà dần ngắn lại.

Mắm ruột

Mắm ruột hiện không chỉ quen thuộc trong bếp của mỗi gia đình mà đã có mặt ở các đại lý, siêu thị hay các nhà hàng sang trọng; không chỉ ở làng quê miền Trung mà có mặt trên khắp mọi miền đất nước.

Cử tri tỉnh Quảng Trị đóng góp nhiều ý kiến liên quan đến phát triển kinh tế miền núi

Ngày 9/3, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Quảng Trị đã có buổi tiếp xúc cử tri tại huyện Hướng Hóa và Đakrông trước kỳ họp thứ XI, Quốc hội khóa XIV.

Xuân mới ở thôn Vùng Kho

Là một trong những thôn vùng sâu, vùng xa, chủ yếu là đồng bào Pa Cô, Vân Kiều, nhưng hàng chục năm nay, thôn Vùng Kho, xã Đakrông, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, đã thực hiện phong trào không hút thuốc, không uống rượu, bia.

Xuân mới ở thôn Vùng Kho

Là một trong những thôn vùng sâu, vùng xa, chủ yếu là đồng bào Pa Cô, Vân Kiều, nhưng hàng chục năm nay, thôn Vùng Kho, xã Đakrông, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, đã thực hiện phong trào không hút thuốc, không uống rượu, bia. Việc duy trì mô hình 'Thôn không rượu, bia' đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và hiệu quả cao trong phong trào toàn dân phòng, chống tội phạm, bảo vệ an ninh Tổ quốc.

Xe cán bộ bảo vệ rừng bị đập phá

Sau khi nhóm người lạ mặt rời đi, các cán bộ bảo vệ rừng phát hiện xe máy bị đập phá.

Nhóm người uy hiếp, đập phá xe máy của tổ bảo vệ rừng để dằn mặt

Nhóm người đến lán trực của lực lượng bảo vệ rừng ở miền núi Quảng Trị để gây gổ, dọa nạt, đập phá xe máy của 1 người trong tổ bảo vệ.

Nhóm lâm tặc đập nát xe máy của tổ bảo vệ rừng để dằn mặt

Xe máy của lực lượng bảo vệ rừng để bên sông bị đập phá sau khi nhóm người đến gây sự, dọa nạt rời đi.

Khi đồng ruộng thừa... phù sa

Từng hạt phù sa từ muôn đời đối với người nông dân là tia hy vọng về những mùa vàng bội thu. Nhưng phù sa, hay nói đúng hơn là bùn đất đóng dày cả mét trên ruộng đồng sau trận mưa lũ lịch sử ở Quảng Trị năm nay chỉ để lại sự ám ảnh. Ai có thể canh tác và loài cây nào có thể nảy mầm trên những mảnh đất đóng dày cả mét bùn đất đó?

Khi đồng ruộng thừa... phù sa

Từng hạt phù sa từ muôn đời đối với người nông dân là tia hy vọng về những mùa vàng bội thu. Nhưng phù sa, hay nói đúng hơn là bùn đất đóng dày cả mét trên ruộng đồng sau trận mưa lũ lịch sử ở Quảng Trị năm nay chỉ để lại sự ám ảnh. Ai có thể canh tác và loài cây nào có thể nảy mầm trên những mảnh đất đóng dày cả mét bùn đất đó?

Đakrông nỗ lực vượt khó

Vừa có đợt kiểm tra tình hình thực tế đời sống, cứu trợ khẩn cấp cho người dân tại địa bàn các xã vùng sâu, vùng xa trở về, Bí thư Huyện ủy Đakrông Nguyễn Trí Tuân chia sẻ với chúng tôi, huyện đã có báo cáo tổng hợp tình hình thiệt hại nghiêm trọng do mưa lũ từ ngày 7/10 đến ngày 19/10/2020, tuy vậy, những hậu quả của thiên tai thực tế chưa thể nào lường hết được. Chỉ biết từ đây, huyện nghèo Đakrông lại bắt đầu hành trình xây dựng cuộc sống mới với nỗ lực vượt bậc, gấp nhiều lần trước, bền chí khắc phục khó khăn, khôi phục cơ sở hạ tầng, giúp dân ổn định đời sống, giảm nghèo bền vững và từng bước vươn lên...

Cần có giải pháp hạn chế hiện tượng sạt lở đất ở Đakrông

Mấy năm trở lại đây, thời tiết diễn biến phức tạp, dòng sông Đakrông qua địa bàn thôn A Rồng Dưới, xã A Ngo bị xói lở nghiêm trọng. Bên cạnh đó, một số nơi trên địa bàn huyện Đakrông đã xuất hiện những vết nứt dọc theo ngọn núi, tiềm ẩn nguy cơ sạt lở đất, gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của người dân và các công trình của Nhà nước, Nhân dân.

Quảng Trị: Bờ sông Đakrông sạt lở nghiêm trọng, nhà dân kề miệng 'hà bá'

Nước lũ rút xuống, dọc 2 bên bờ sông Đakrông càng lộ rõ cảnh bị xói lở kinh hoàng, nhiều nhà dân nằm 'chênh vênh' bên miệng 'hà bá'…

Hai điểm sạt lở nghiêm trọng trên QL9, Quảng Trị hiện ra sao?

Sau khắc phục đảm bảo giao thông bước 1, 2 điểm sạt lở nghiêm trọng do mưa lũ trên QL9 (Quảng Trị) đang tiếp tục được xử lý các bước tiếp theo.

Lũ lại lên nhanh ở các huyện miền núi Quảng Trị

Đến 18 giờ ngày 28-10, tỉnh Quảng Trị đang có mưa lớn, nước trên các sông đang lên nhanh. Mưa lớn tập trung nhiều ở hai huyện miền núi Hướng Hóa và Đakrông, nhất là ở vùng Đakrông lượng mưa trong 24 giờ đến 200mm. Tỉnh Quảng Trị đã thông báo đến nhân dân chủ động đề phòng vì nhiều khả năng một lần nữa, lũ sẽ về trong đêm 28 và rạng sáng 29-10.

Thủy điện thông báo xả lũ

Ảnh hưởng bão số 9, đến chiều 28/10, nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, Quảng Nam, Đà Nẵng mưa to, gió giật mạnh, mực nước trên một số sông lớn đang dâng lên. Trước tình hình này, nhiều nhà máy thủy điện đã thông báo xả lũ.

Nhiều thủy điện ở miền núi Quảng Trị vượt tràn đến 4m, thủy điện lớn nhất xả nước 50m3/s

Đến 17 giờ 30 phút ngày 28-10, nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đang có mưa to, gió giật mạnh, mực nước trên một số sông lớn đang dâng cao.