Theo thông tin từ Ban chỉ huy PCTT&TKCN huyện Đakrông (Quảng Trị), vào khoảng 9 giờ ngày 13/10/2020, hai người đàn ông trong lúc cố gắng vượt sông Đakrông tại địa bàn xã Đakrông thì bị nước lũ cuốn trôi.
Từ ngày 7 đến 13-10, mưa lũ lớn tại Quảng Trị khiến nhiều tuyến giao thông bị sạt lở nghiêm trọng, nặng nhất tại huyện miền núi Đakrông của tỉnh Quảng Trị, nhiều điểm đất đá trên núi đổ xuống làm ách tắc giao thông; cũng như dòng nước lũ trên sông Đakrông lên quá cao đã gây sạt lở Quốc lộ 9, huyết mạch giao thông quan trọng nối miền núi và đồng bằng Quảng Trị.
Quốc lộ 1 và đường sắt Bắc - Nam qua các tỉnh miền Trung bị ngập sâu, sạt lở gây chia cắt giao thông.
Ngày 12/9, mưa lớn kéo dài cùng nước ở thượng nguồn đổ về làm nhiều đoạn đường trên Quốc lộ 9 (tỉnh Quảng Trị) bị sạt lở nghiêm trọng, lực lượng chức năng đã tiến hành đóng đường, cấm người và phương tiện qua lại để đảm bảo an toàn.
Trời mưa to, nước sông chảy mạnh kèm theo đất đá từ ta luy dương đổ xuống vị trí sạt lở Km50+200 khiến công tác khắc phục gặp nhiều khó khăn.
Ngày 12-9, Mưa lớn kéo dài cùng nước ở thượng nguồn đổ về khiến nhiều đoạn đường trên tuyến Quốc lộ 9 (tỉnh Quảng Trị) bị sạt lở nghiêm trọng, lực lượng chức năng đã tiến hành đóng đường, cấm người và phương tiện qua lại để đảm bảo an toàn.
Trong lúc chạy xe máy qua cầu tràn, một người đàn ông nghi là phó hiệu trưởng một trường tiểu học và trung học cơ sở (TH&THCS) ở Quảng Trị bị nước cuốn trôi, mất tích.
Mưa lũ kéo dài nhiều ngày qua khiến hàng loạt điểm trên Quốc lộ 9 (tỉnh Quảng Trị) bị sạt lở nghiêm trọng, cơ quan chức năng phải đóng đường, cấm người và phương tiện qua lại để đảm bảo an toàn.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp với vùng áp thấp hình thành ngoài khơi dọc theo vùng biển các tỉnh Nam Trung Bộ, từ ngày 6/10/2020 đến 8/10/2020, mưa lớn trên diện rộng đã làm cho sông, suối qua các cầu, cống tràn trên các tuyến đường gây ngập lụt nghiêm trọng.
Ảnh hưởng của bão số 5 khiến nhiều khu vực ở huyện miền núi Đakrông, Hướng Hóa (Quảng Trị) bị ngập cục bộ, giao thông chia cắt.
Cầu treo Đakrông bắc qua sông Đakrông, nằm bên Quốc lộ 9, thuộc thị trấn Đăkrông, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, là một phần trong quần thể trong Khu di tích – danh thắng Đakrông.
Hiện nay thủy điện nhỏ đang được khuyến khích đầu tư. Ngoài ra trong chủ trương phát triển kinh tế ở các địa phương còn có một số ngành nghề, lĩnh vực hoạt động đang tác động không nhỏ đến môi trường sinh thái. Do vậy vấn đề đặt ra là cần tạo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Khe Luồi (xã Mò Ó, huyện Đakrông) là thôn đặc biệt khó khăn, bức xúc nhất là tình trạng giao thông cách trở. Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương trong việc đầu tư cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện để người dân đi lại, phát triển sản xuất thuận lợi… đến nay bộ mặt nông thôn miền núi ở Khe Luồi đổi thay tích cực, có thêm động lực để người dân chung sức xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn.
UBND tỉnh Quảng Trị vừa ban hành các quyết định cấp chủ trương đầu tư cho Công ty TNHH Đầu tư Hướng Sơn (trụ sở đặt tại xã Đakrông, huyện Đakrông, Quảng Trị) thực hiện cụm dự án thủy điện Hướng Sơn tại địa bàn các huyện Hướng Hóa, Đakrông và Gio Linh với tổng mức đầu tư gần 1.400 tỉ đồng.
Tỉnh Quảng Trị chỉ đạo siết chặt quản lý, xử lý nghiêm vi phạm ATGT đường thủy nội địa, đặc biệt phương tiện nhỏ, phương tiện thô sơ...
Những chuyến đò ngang sông Đakrông tiềm ẩn nguy hiểm vì thiếu áo phao, công cụ cứu hộ nếu xảy ra sự cố.
Trưa 21/1, các đơn vị chức năng đang 'chạy nước rút' để hoàn thành các hạng mục cuối cùng cải tạo nút giao mất ATGT trên QL1 qua Quảng Trị.
Ghé miền Tây công tác, cứ mỗi nơi đến tôi đều lưu lại 'dấu chân' bằng những bức ảnh về thiên nhiên, cảnh vật, con người ở đó, rồi đưa lên mạng xã hội để khoe với bạn. Ảnh không được chất lượng cho lắm, nhưng mặc định dưới mỗi bức ảnh luôn là những bình luận đầy cảm xúc và sự hào hứng. Đặc biệt, chỉ qua những bức ảnh và vài dòng trạng thái về miệt vườn trái cây Cồn Sơn hay chợ nổi Cái Răng tại thủ phủ vùng đồng bằng sông Cửu Long lại có một sức hút kì lạ, khiến ai cũng muốn xếp lịch để đi.
Ý thức rõ tầm quan trọng của hạ tầng giao thông trong thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, huyện Đakrông luôn ưu tiên quan tâm đầu tư cho lĩnh vực này. Từ nguồn lực của nhà nước kết hợp vận động nhân dân tham gia đóng góp, đến nay nhiều đường liên thôn, bản đến các trung tâm xã đã được đổ bê tông kiên cố; nhiều cây cầu mới được xây dựng kết nối các vùng trọng điểm kinh tế - xã hội của huyện.
Sau gần 2 năm thi công, ngày 13/12, tại thôn Tà Liêng, xã Đakrông (huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị), Cty Cổ phần Sơn Hải Quảng Trị đã tổ chức khánh thành Nhà máy Thủy điện Đakrông 4.
Ngày 13/12, tại xã Đakrông, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, Công ty Cổ phần Sơn Hải Thủy điện Quảng Trị đã tổ chức lễ khánh thành dự án Nhà máy thủy điện Đakrông 4.
Hôm nay (13/12), tại xã Đakrông, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị đã khánh thành Dự án Thủy điện Đakrông 4.
Hôm nay (13/12), tại xã Đakrông, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị đã khánh thành Dự án Thủy điện Đakrông 4.
UBND huyện Đakrông yêu cầu Ban QLDA ĐTXD&PTQĐ kiểm tra, giám sát nhà thầu triển khai thi công các hạng mục còn lại của công trình cầu vượt sông…
Vất vả, lấm lem bùn đất nhưng mùa hè của trẻ ở các vùng quê lại có những thú vị riêng với những điều chân thật nhất từ cuộc sống đời thường.
Ngay từ những ngày đầu tỉnh Quảng Trị được tái lập, lãnh đạo tỉnh đã xác định huy động mọi nguồn lực để đầu tư kết cấu hạ tầng là giải pháp quan trọng tạo sự bứt phá đi lên trong điều kiện kết cấu hạ tầng của địa phương đang vừa thiếu, vừa yếu, vừa xuống cấp.
Ngày 22/6, bên bờ nam sông Đakrông thuộc địa bàn xã Tà Rụt, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, Cty CP Thủy điện Đakrông đã tổ chức Lễ khởi công dự án thủy điện Đakrông 5.
Ngày 17/6, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Trị cho biết, đã lẫy mẫu từ suối Li Leng (chảy qua xã Hồng Thủy, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên – Huế trước khi hòa vào dòng chảy sông Đakrông của tỉnh này) để xác định nguyên nhân ô nhiễm.
Quảng Trị - Cu Pua thuộc xã Đakrông được biết đến là thôn bản duy nhất trên địa bàn huyện vùng cao Đakrông (tỉnh Quảng Trị) thực hiện không hút thuốc, uống rượu, bia trong lễ cưới, ma chay hơn 10 năm qua. Bản chủ yếu là đồng bào Vân Kiều, với 81 hộ dân sinh sống dọc sông Đakrông và bên QL9.