Sáng 16/9, Ủy viên T.Ư Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã trực tiếp đi kiểm tra công tác phòng, chống lụt bão tại xã An Phú, huyện Mỹ Đức; thăm, tặng quà trẻ em có hoàn cảnh khó khăn do ảnh hưởng của cơn bão tại 3 xã.
Sáng ngày 16/9, bà Nguyễn Thị Tuyến - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội đã trực tiếp đi kiểm tra công tác phòng, chống lụt bão tại xã An Phú; thăm, trao tặng 100 suất quà cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn do ảnh hưởng của cơn bão của 3 xã: Hợp Tiến, Hợp Thanh và An Phú, huyện Mỹ Đức.
Mực nước sông Đáy, sông Mỹ Hà và hồ Quan Sơn tại huyện Mỹ Đức, Hà Nội, đã dâng cao liên tục từ ngày 12/9. Đến nay, nhiều nhà dân trong khu vực vẫn bị ngập trong nước lũ, gây khó khăn cho đời sống của người dân.
Do chịu tác động trực tiếp của lũ rừng ngang (tức lũ từ các con suối bên mạn sườn sông) mực nước sông Mỹ Hà (đoạn qua huyện Mỹ Đức, Hà Nội) vẫn ở mức cao làm ngập hàng trăm căn nhà, người dân phải đi sơ tán.
Mực nước sông Đáy, sông Mỹ Hà, hồ Quan Sơn dâng cao liên tục từ ngày 12/9, đến nay nhiều nhà dân tại huyện Mỹ Đức vẫn chìm trong biển nước.
Huyện Mỹ Đức huy động hơn 2.600 người chống tràn đê phòng, chống lũ sông, rừng ngang; hỗ trợ sơ tán, bảo đảm đời sống 1.586 người dân bị ngập lụt sâu.
Huyện Mỹ Đức đã di dời 986 hộ dân trong vùng trũng, nhà bị ngập đến nơi an toàn. Trong đó, khoảng 600 hộ, với 2.500 khẩu tại xã An Phú bị ngập úng đã được di tản.
Chiều tối 12/9, tại huyện Mỹ Đức, mưa đã giảm dần nhưng nước lũ rừng ngang vẫn tràn về gây ngập úng nhiều hộ dân. Mực nước các sông và hồ chứa trên địa bàn huyện đang ở mức cao, như hồ Quan Sơn vượt ngưỡng tràn. Phóng viên báo Nhà báo và Công luận đã có mặt tại hiện trường để ghi nhận diễn biến lũ tại một số xã trên địa bàn huyện Mỹ Đức.
Theo Ban Chỉ huy PCTT&TKCN huyện Mỹ Đức, ngày 12/9 đã có 1.549 hộ bị nước tràn vào nhà. Huyện Mỹ Đức đã di dời 986 hộ dân trong vùng trũng, nhà bị ngập đến nơi an toàn...
Theo Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) huyện Mỹ Đức, tính đến 19h ngày 12/9, do ảnh hưởng của bão, lũ nên nước các song hồ trên địa bàn dâng cao. 1.549 hộ bị nước tràn vào nhà. Huyện Mỹ Đức đã di dời 986 hộ dân trong vùng trũng, nhà bị ngập đến nơi an toàn.
Đến trưa nay 12/9, tại huyện Mỹ Đức, mưa đã giảm dần nhưng nước lũ rừng ngang vẫn tràn về gây ngập úng thêm nhiều hộ dân.
Ngày 12-9, tại huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội, mực nước một số sông, hồ trên địa bàn dâng cao khiến nhiều nơi bị ngập úng trong thôn Phú Hiền, xã Hợp Thanh gây ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống người dân địa phương.
Đến trưa 12/9, tại huyện Mỹ Đức mưa đã giảm dần nhưng nước lũ rừng đang tràn về, gây ngập úng thêm nhiều nhà dân.
Trước ảnh hưởng của bão số 3, mực nước các sông dâng lên cao, thành phố Hà Nội và tỉnh Hưng Yên đã chủ động sơ tán người dân đến nơi an toàn.
Ngày 11/9, có 04 trường học trên địa bàn huyện Mỹ Đức đã cho học sinh nghỉ học để đảm bảo an toàn, gồm: Trường Mầm non Hương Sơn B, Mầm non Phùng Xá, Mầm non An Phú B, Tiểu học An Phú (điểm Đồng Chiêm, Thanh Hà).
Tính đến 18 giờ chiều nay (11/9), do mực nước tại một số sông, hồ trên địa bàn huyện dâng cao khiến cho 683 hộ (các hộ vùng trũng, ven sông, ngoài đê) bị nước tràn vào nhà. Huyện Mỹ Đức đã di dời 298 hộ dân trong vùng trũng, nhà bị ngập đến nơi an toàn.
Nhiều người dân chưa hiểu đúng về lệnh báo động lũ và phân lũ mặc dù bản chất của 'phân lũ' và 'cấp báo động lũ' hoàn toàn khác nhau.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, mực nước sông Hồng và các sông trên địa bàn thành phố Hà Nội dâng lên nhanh, nhiều tuyến đê có nguy cơ tràn, vỡ. Phụ nữ trên khắp các quận, huyện thức trắng đêm cùng các lực lượng tham gia đắp đê, canh đê chống lũ.
Trước tình hình mực nước tại các sông đang dâng cao, ảnh hưởng đến diện tích hoa màu và đời sống, sinh hoạt của người dân, các cấp Hội Phụ nữ trên một số địa bàn đã khẩn trương, tích cực tham gia hỗ trợ người dân di dời tài sản, đồ đạc, gia súc... đến khu vực cao hơn.
Chủ tịch UBND xã Hương Sơn thông tin, hiện, mức nước hồ Hương Tích đang ở mức cao tràn mặt đường đang được đắp chống tràn 2 bên đầu cầu thôn Yến Vỹ. Xã Hương Sơn đã huy động 180 người; 40m3 cát, 20m3 đất và 1.000 bao tải, 06 xe ô tô, 02 xe cẩu đắp đê bao cát ngăn nước.
Trưởng phòng Kinh tế huyện Mỹ Đức Trương Anh Tuấn cho biết, lãnh đạo huyện đã đến thăm hỏi, động viên, đồng thời chỉ đạo các cơ quan và UBND xã Tuy Lai tiếp tục đảm bảo an toàn cho hộ dân có nhà bị sập và xem xét, đề xuất hỗ trợ cho tu sửa nhà theo quy định.
Liên tục trong những ngày qua, Công an huyện Mỹ Đức, Hà Nội phối hợp, tập trung tối đa lực lượng bảo vệ an toàn tài sản, tính mạng người dân trong và sau cơn bão số 3.
Ông Trương Anh Tuấn - Trưởng phòng Kinh tế huyện Mỹ Đức cho biết, Xí nghiệp Đầu tư phát triển Thủy lợi Mỹ Đức đã đóng điện các trạm bơm tiêu và vận hành 19 trạm bơm với 80 tổ máy tổng lưu lượng 325.700m3/h để tiêu úng (tăng 16 trạm và 73 tổ máy so với sáng 8/9).
Sáng 13-11, Tổ đại biểu HĐND thành phố Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 16) tiếp xúc cử tri huyện Mỹ Đức trước kỳ họp thường lệ cuối năm 2023 của HĐND thành phố khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026.
Chiều 30-9, tại UBND xã Hợp Tiến (huyện Mỹ Đức), Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XV thành phố Hà Nội (Tổ đại biểu số 9) tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV.
Trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, diễn biến thời tiết tại Hà Nội nói riêng, cả nước nói chung có những yếu tố bất thường, cực đoan; các loại hình thiên tai thường xảy ra với cường độ lớn, không theo quy luật.
Kinhtedothi – Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 49/QĐ-BCH về việc ban hành Phương án cứu trợ và đảm bảo đời sống Nhân dân khi có sự cố, thiên tai của TP Hà Nội năm 2023.
Theo dự báo, năm 2023, dưới tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, các loại hình thiên tai như mưa, bão, hạn hán, ngập úng, sạt lở… sẽ tiếp tục diễn ra trái với quy luật thông thường.
UBND TP. Hà Nội đã đưa ra các phương án ứng phó khi xảy ra tình huống thiên tai trên địa bàn thành phố như: vỡ đê, vỡ hồ đập, thảm họa, động đất…
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền cho biết, các cấp, các ngành, các địa phương, cơ quan, đơn vị trên địa bàn TP cần triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả Chị thị số 07 ngày 14/4/2023 của UBND TP về công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2023.
Thực hiện nghiêm phương châm chủ động phòng tránh; bố trí kịp thời; khắc phục khẩn trương và có hiệu quả khi có sự cố, thiên tai.
Các cơ quan, đơn vị, địa phương tuyệt đối không chủ quan, mất cảnh giác; luôn phải chủ động, sẵn sàng và huy động cả hệ thống chính trị, nhân dân tham gia công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai…
Ngập lụt nghiêm trọng do mưa lũ, huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đã phải di dời 204 hộ dân tại các khu vực ngập cục bộ.
Trưa nay (10/9), Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Hà Nội đã có văn bản gửi các quận, huyện, thị xã đề nghị tập trung triển khai các biện pháp ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ, đặc biệt là tình trạng ngập lụt ở khu vực ngoại thành.
Lượng mưa lớn khu vực Hòa Bình (phần diện tích thuộc lưu vực sông Tích, sông Bùi, sông Mỹ Hà) trong thời gian ngắn đã dồn về các sông trên địa bàn Hà Nội, khiến mực nước sông lên rất nhanh, gây ngập lụt nhiều vùng dân cư ven sông.
Theo Tổng cục Phòng chống thiên tai và Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia, từ đêm 8-9 đến ngày 9-9, nhiều địa phương ở miền Bắc như Hà Nội, Nam Định, Hòa Bình… tiếp tục có mưa rất lớn.
Ngày 9/9, UBND TP Hà Nội họp báo thông tin về tình hình kinh tế - xã hội tháng 8/2022, giải đáp nhiều nội dung về đời sống dân sinh.
Mưa lớn khiến nước sông dâng cao cộng với lũ rừng tràn về khiến nhiều khu vực ở huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đang bị ngập sâu.
Đêm qua và sớm nay (9-9), lũ rừng ngang dồn về rất nhanh, gây ngập lụt nhiều khu dân cư, diện tích sản xuất nông nghiệp của các huyện: Chương Mỹ, Mỹ Đức. Các địa phương đã huy động lực lượng, phương tiện kịp thời sơ tán người và tài sản đến nơi an toàn...
Theo dự báo của thành phố Hà Nội, nếu chịu ảnh hưởng bởi siêu bão, mưa cường độ lớn, nhiều khu vực ở thành phố bị ngập sâu từ 1 - 3 mét dẫn đến nhiều địa bàn bị cô lập, chia cắt. Nước sông, hồ đều ở mức cao hạn chế khả năng thoát nước, làm nhiều địa bàn bị ngập úng dài ngày...
Mặc dù tại thời điểm hiện nay trên địa bàn huyện Mỹ Đức đã xuất hiện 3 ổ dịch Covid-19 tại 3 địa phương. Tuy nhiên, do thiếu sự quyết liệt vào cuộc của chính quyền các cấp huyện Mỹ Đức nên tại một số xã, thị trấn đã xảy ra tình trạng chợ cóc ngang nhiên hoạt động.
Ngày 28-5, UBND TP Hà Nội ban hành Quyết định số 2176/QĐ-UBND về việc ban hành Phương án cứu trợ và đảm bảo đời sống nhân dân thành phố Hà Nội năm 2020.
Biến đổi khí hậu đã và đang tác động nhanh, mạnh đến nước ta, khiến thiên tai ngày càng khốc liệt, dị thường. Nâng cao vai trò, trách nhiệm và sự chủ động tham gia của cộng đồng trong phòng, chống thiên tai, trong đó chú trọng công tác phòng ngừa chính là biện pháp tốt nhất để giảm nhẹ mức độ thiệt hại.
Hiện các quận, huyện, thị xã đã chủ động triển khai phương án phòng, chống thiên tai theo chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội và các quy định pháp luật liên quan. Tuy nhiên, quá trình thực hiện đã phát sinh một số hạn chế, bất cập cần khắc phục ngay để giảm thiệt hại xuống mức thấp nhất khi xảy ra sự cố, thiên tai.
Ngày 3/7, UBND huyện Mỹ Đức đã báo cáo lên UBND thành phố Hà Nội về sự cố sụt lún tại địa điểm khu vực nhà ông Vũ Văn Hào, trú tại thôn Hòa Lạc, xã An Tiến, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.