Không có mối liên hệ cần thiết nào giữa sự ô nhiễm của dòng sông và sự hình thành vùng đồng bằng cửa sông. Sự ô nhiễm là do đầu vào của các chất gây ô nhiễm cho hệ sinh thái sông liên tục lớn hơn khả năng tự làm sạch của nước sông tích tụ trầm tích là ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên.
Cá, lúa và cây cối ở vịnh Bengal luôn tươi tốt và trù phú bởi nguồn nước khổng lồ từ sông Hằng, sông Brahmaputra và sông Meghna đổ vào.
Chiếc phà bị lật vào ngày 25/9, khi đang trên đường tới đền Bodeshwari, một ngôi đền Hindu hàng trăm năm tuổi. Tai nạn xảy ra gần thị trấn hẻo lánh Boda và trên phà chủ yếu là phụ nữ và trẻ em.
Biến đổi khí hậu đã và đang gây ra những hệ lụy ngày càng nghiêm trọng. Lượng mưa thay đổi, băng tan, trái đất ngày càng nóng lên. Các khu vực ven biển ở vùng trũng dễ bị tổn thương khi mực nước biển dâng 1m - mức mà các nhà khoa học cảnh báo có thể trở thành hiện thực vào năm 2100. Mực nước biển dâng cao hơn có thể làm trầm trọng thêm thiệt hại do lũ lụt và triều cường gây ra.
Mỗi năm trong khu vực rừng ngập mặn Sundarbans rộng trên 10.000km2, loài hổ Bengal nổi danh to lớn, hung hãn nhất lại tấn công tới 60 người, gây ra nhiều cái chết thương tâm. Dù vậy, 4,5 triệu cư dân nơi đây vẫn phải vào rừng...
Theo một số ước tính, trong 3 thập kỉ qua, Bangladesh đã kiên cường vượt qua hơn 200 trận thiên tai. Sức chịu đựng bền bỉ của người Bangladesh thấm đẫm sự hiểu biết rằng tự nhiên mạnh hơn tất cả con người chúng ta.
Những bức ảnh đẹp nhất mùa hè vừa qua đã được tạp chí National Geographic công bố. Tác giả Hannah Reyes Morales với bức ảnh vịnh Hạ Long cũng vinh dự vào danh sách này.
Những bức ảnh đẹp nhất mùa hè vừa qua đã được tạp chí National Geographic công bố. Tác giả Hannah Reyes Morales với bức ảnh vịnh Hạ Long cũng vinh dự vào danh sách này.