Những lần lên Điện Biên Phủ, tôi mê nhất là xòe vòng của người Thái. Nhưng lần này vào hội ở Bản Phủ (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên), không khí còn cuồng nhiệt hơn. Năm 2024 được coi là một xuân 'Vàng' của tỉnh Điện Biên bởi đúng dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Còn hội xuân ở Bản Phủ càng thêm linh thiêng khi vào lễ tế thánh Hoàng Công Chất.
Sáng nay (25/10), Thường trực Tỉnh ủy tổ chức cuộc họp, nghe Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh báo cáo công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) và tiến độ thực hiện một số dự án trọng điểm; tình hình triển khai thực hiện về phát triển nhà ở xã hội và thực hiện các chính sách về nhà ở xã hội cho các đối tượng chính sách trên địa bàn tỉnh. Các đồng chí: Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Mùa A Sơn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Lê Thành Đô, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp.
Trong 9 tháng năm 2024, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công và vốn chuyển tiếp từ các năm trước trên toàn tỉnh vẫn ở mức thấp, chưa đạt yêu cầu đề ra. Việc hoàn thành mục tiêu giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 với tỷ lệ trên 95% là nhiệm vụ bắt buộc nên áp lực giải ngân trong những tháng cuối năm là rất lớn.
Sáng nay (11/10), Ban Chỉ đạo thực hiện Dự án 'Quản lý đa thiên tai lưu vực sông Nậm Rốm nhằm bảo vệ dân sinh, thích ứng biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên' tổ chức kiểm tra thực địa và họp đánh giá tình hình triển khai. Đồng chí Lò Văn Tiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Chỉ đạo chủ trì buổi làm việc.
Ngày cuối cùng của tháng 9, ông Quàng Văn Điểm cư trú tại bản Xuân Tre 1, xã Búng Lao đồng thuận bàn giao mặt bằng xây dựng chợ trung tâm xã Búng Lao, huyện Mường Ảng. Vậy là công tác tuyên truyền, vận động của chính quyền và các đơn vị liên quan thực hiện dự án chợ trung tâm xã Búng Lao đã thành công. Bởi gia đình ông Quàng Văn Điểm là hộ cuối cùng trong số 27 hộ thuộc diện giải phóng mặt bằng chợ trung tâm xã Búng Lao đã đồng thuận với chủ trương của huyện, bàn giao mặt bằng.
Chiều 8/10, tại TP. Điện Biên Phủ, Ban Quản lý dự án các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh tổ chức Hội thảo giới thiệu các sản phẩm phần mềm mô hình và xin ý kiến góp ý vào nhiệm vụ 2: Quản lý lưu vực và đô thị trong phòng chống rủi ro thiên tai liên quan đến nước, thuộc Dự án Quản lý đa thiên tai lưu vực sông Nậm Rốm, nhằm bảo vệ dân sinh thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên (gọi tắt là Dự án Quản lý đa thiên tai lưu vực sông Nậm Rốm).
Sáng nay (24/9), đồng chí Lê Thành Đô, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã làm việc với đoàn công tác Cơ quan phát triển Pháp (AFD) tại Việt Nam do ông Hervé Conan, Giám đốc AFD tại Việt Nam làm trưởng đoàn. Cùng dự có đại diện lãnh đạo một số sở, ban, ngành, địa phương liên quan.
Đó là chỉ đạo của đồng chí Lê Thành Đô, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh tại buổi kiểm tra thực địa và họp đánh giá tiến độ triển khai thực hiện một số dự án trọng điểm trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, huyện Điện Biên, trong sáng nay (13/9).
Thực hiện Công điện số 17/VP-PCTT ngày 9-9-2024 của Văn phòng Ban Chỉ đạo Phòng thủ dân sự quốc gia, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) các tỉnh: Sơn La, Điện Biên và Lai Châu đã ban hành văn bản về việc chủ động khắc phục hậu quả do mưa lớn, ngập lụt, lũ quét và sạt lở đất trên địa bàn.
Ngày 11/9, Hội đồng cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính UBND TP. Điện Biên Phủ đã tổ chức cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 1 trường hợp chiếm đất phi nông nghiệp tại khu vực tổ dân phố 3, phường Mường Thanh, TP. Điện Biên Phủ.
Ngày 9-9, Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Điện Biên đã phát đi bản tin cảnh báo lũ quét, sạt lở đất tại tất cả các huyện, thị xã, thành phố trên toàn tỉnh.
Thời gian qua, Sở Xây dựng Điện Biên đã tập trung công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch để mở rộng môi trường đầu tư của các tập đoàn, công ty trong và ngoài nước. Đây sẽ là tiền đề thu hút đầu tư, huy động các nguồn lực xây dựng và phát triển đô thị tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Áp lực giải ngân vốn đầu tư công đang đè nặng lên vai các chủ đầu tư trong toàn tỉnh. Bởi đến hết tháng 7 lũy kế giải ngân vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước năm 2024 của toàn tỉnh mới đạt 30,11% kế hoạch vốn giao; lũy kế giải ngân vốn năm 2023 kéo dài sang năm nay đạt 38,42% kế hoạch vốn đã được cấp. Kết quả giải ngân vốn đầu tư công năm nay thấp hơn so với cùng kỳ năm 2023 và Điện Biên là một trong những tỉnh có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công thấp của cả nước.
Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh, những năm qua, thành phố Điện Biên Phủ luôn chú trọng quan tâm đến công tác quy hoạch và quản lý đô thị. Hiện nay, thành phố đang tập trung hoàn thiện các tiêu chí của đô thị trung tâm, góp phần tạo động lực thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao chất lượng đời sống của người dân trên địa bàn.
Ngày 3/7, Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy tổ chức kỳ họp thứ 72 cho ý kiến vào một số nội dung quan trọng. Đồng chí Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy chủ trì kỳ họp.
Trong 2 ngày 24, 25-5, Đại đức Thích Quảng Hiếu và Phật tử chùa Tân Hải (H.Đan Phượng, TP.Hà Nội) đã tổ chức lễ cầu siêu, tưởng niệm anh linh các anh hùng liệt sỹ nhân Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 – 7-5-2024) tại các nghĩa trang liệt sĩ thuộc TP.Điện Biên Phủ.
Ngày 16/5, UBND tỉnh đã nhất trí chủ trương đối với đề xuất của liên ngành cùng Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc dừng các hoạt động lưu thông qua cầu Mường Thanh (thuộc quần thể Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt chiến trường Điện Biên Phủ) đối với các phương tiện giao thông nhằm bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử.
Nhằm chào mừng 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, một số công trình như cầu Thanh Bình, nhà khách tỉnh Điện Biên, đường Hoàng Cầm... đã được hoàn thành đưa vào sử dụng.
Ở vị trí trung tâm TP. Điện Biên Phủ, cầu Mường Thanh là di tích lịch sử thuộc Quần thể di tích Chiến trường Điện Biên Phủ. Tại đây đã từng diễn ra trận chiến vô cùng ác liệt giữa Quân đội Việt Nam và quân viễn chinh Pháp; cây cầu đã chứng kiến bao sự hy sinh, đổ máu của cả hai bên. Hơn 70 năm trôi qua, cầu Mường Thanh là gạch nối giữa quá khứ với hiện tại, giữa chiến tranh và hòa bình.
Với Chiến dịch Điện Biên Phủ (ĐBP), Đại tướng Võ Nguyên Giáp được đánh giá là 'bậc thầy của nghệ thuật chiến tranh nhân dân', điều đó không chỉ thể hiện ở tài thao lược, khả năng huy động sức mạnh tổng hợp của nhân dân, mà còn ở khả năng thu phục nhân tâm. Ông là vị tướng của lòng dân. Đây là câu chuyện ông kể trong hồi ký: 'Đã đến chiếc cầu sắt bắc qua sông Nậm Rốm... Một anh dân công còn trẻ, đứng ở bên kia cầu. Anh chìa tay ra và nói: Đề nghị anh cho em bắt tay một cái! Tôi vui vẻ siết chặt tay anh và biết anh quê ở Thanh Hóa, một tỉnh cung cấp nhiều nhất về người và lương thực phục vụ chiến dịch'. Khoảng cách giữa vị Đại tướng, Tổng Tư lệnh với người dân đã không còn, thay vào đó là sự gần gũi, chan hòa. Đó là một ứng xử văn hóa thấm đẫm tình người.
Kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Khác ngày thường, sáng ngày 7/5/2024, ông Trần Minh Dũng, tổ 1, phường Quyết Thắng, thành phố Sơn La lại dậy rất sớm, ông chỉnh tề trong bộ quân phục, đeo Huy hiệu Chiến sĩ Điện Biên Phủ cùng cả gia đình hồi hộp ngồi trước màn hình ti vi để xem truyền hình trực tiếp Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024). Với ông hôm nay là một ngày trọng đại cảm xúc dâng trào, tự hào khi mình là những chiến sĩ Điện Biên năm xưa, góp phần làm nên chiến thắng 'Lừng lẫy năm châu – chấn động địa cầu'.
Những ngày này, khắp các nẻo đường Điện Biên cờ hoa rực rỡ, tái hiện không khí hào hùng của 70 năm về trước khi Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng!
Những ngày tháng 5 lịch sử, muôn trái tim của cả nước cùng chung nhịp đập, hướng về Điện Biên Phủ trong niềm tự hào của Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Có mặt cùng dòng người đến thăm chiến trường xưa, để tưởng nhớ, tự hào và khắc ghi công ơn mà lớp lớp cha ông đã chiến đấu anh dũng, kiên cường cho nền hòa bình, độc lập, tự do, hạnh phúc của dân tộc hôm nay.
Không chỉ là chứng tích lịch sử hào hùng của chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa, lòng chảo Mường Thanh nay đã trở thành một trong những vùng kinh tế trọng điểm, với những cánh đồng sản xuất nông sản chất lượng cao, cho giá trị kinh tế vượt trội.
Đầu tháng 12-2023, sau 8 tháng dừng hoạt động để nâng cấp, sân bay Điện Biên mở cửa trở lại, đón những chuyến bay hiện đại cỡ lớn của Vietnam Airlines và Vietjet Air từ TPHCM và Hà Nội. Năm 2024, Điện Biên được chọn là địa phương đăng cai tổ chức Năm Du lịch quốc gia. Đây là cơ hội hợp tác, khai thác tiềm năng du lịch của tỉnh. Cùng với đó là sự chung tay hỗ trợ của nhân dân cả nước. Tất cả đang mở thêm cơ hội để hiện thực khát vọng về một Điện Biên phát triển.
Sau khi kết thúc chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Điện Biên Phủ - Mốc vàng lịch sử' vào tối 6/5, hàng vạn người dân đã đổ ra đường để đón chờ màn pháo hoa rực rỡ ở cuối chương trình.
Sông Nậm Rốm (Nặm Rốm) gắn liền với lịch sử của Điện Biên, có ý nghĩa rất lớn trong đời sống tinh thần, văn hóa, xã hội và kinh tế đối với người dân nơi đây.
Nhiều người dân bất ngờ khi màn trình diễn pháo hoa đẹp mắt chào mừng 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ lại rất dễ quan sát do được bắn ở tầm cao.
Sau chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Điện Biên Phủ - Mốc vàng lịch sử', bầu trời Điện Biên Phủ bất ngờ rực sáng cùng tiếng rền vang bởi màn pháo hoa tầm cao trước sự phấn khích của hàng vạn người dân, du khách.
Hàng ngàn người dân đã có tại mặt hai bên bờ dòng sông Nậm Rốm ngắm nhìn màn pháo hoa rực rỡ chào mừng 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Tối 6/5, trong khuôn khổ chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Điện Biên Phủ - Mốc vàng lịch sử' diễn ra màn bắn pháo hoa tầm cao chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024).
Dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ trở thành ngày hội lớn của nhân dân Điện Biên nói riêng, cả nước nói chung. Không chỉ người dân Điện Biên mà người dân ở nhiều vùng miền của Tổ quốc đã về với mảnh đất lịch sử này đều đang hòa chung trong niềm hân hoan, háo hức đón chờ ngày lễ lớn.
Tối 6/5, bầu trời thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) rực sáng bởi màn bắn pháo hoa tầm cao nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Dù không trực tiếp xem Chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ tại Quảng trường 7/5, nhưng đông đảo người dân vẫn rất háo hức, thưởng thức các tiết mục nghệ thuật đặc sắc qua những màn hình LED (do Tập đoàn Truyền thông Prowtech lắp đặt) và chờ đón màn bắn pháo hoa tầm cao.
Tối 6/5, tại Quảng trường 7/5, thành phố Điện Biên Phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với tỉnh Điện Biên tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Điện Biên Phủ - Mốc vàng lịch sử'. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự chương trình.
Nằm trong hoạt động chào mừng Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, màn bắn pháo hoa tầm cao diễn ra trong khoảng 15 phút làm rực sáng bầu trời thành phố Điện Biên Phủ.
Trước thềm Lễ Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', màn bắn pháo tầm cao đã thắp sáng bầu trời Điện Biên Phủ trong sự vui mừng, hân hoan của hàng vạn người dân và du khách.
Nằm trong chuỗi sự kiện hướng đến kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5 (1954-2024), tối 6/5, UBND tỉnh Điện Biên đã tổ chức bắn pháo hoa tầm cao, thu hút hàng nghìn người tham gia.
Tối 6-5, nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên tổ chức bắn pháo hoa tầm cao chào mừng đại lễ.
Khắp mọi nẻo đường, góc phố của thành phố Điện Biên Phủ những ngày đầu tháng 5 tràn ngập cờ hoa, banner, khẩu hiệu chào mừng 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Mặc dù còn khoảng gần 4 giờ đồng hồ nữa mới tới giờ bắn pháo hoa bên dòng sông Nậm Rốm, nhưng rất nhiều người dân đã có mặt từ sớm để tìm cho mình một chỗ ưng ý xem bắn pháo hoa.
Khắp mọi nẻo đường, góc phố của thành phố Điện Biên Phủ những ngày đầu tháng 5 tràn ngập cờ hoa, banner, khẩu hiệu chào mừng 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Trước ngày kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, rất nhiều người dân tìm mua áo cờ đỏ sao vàng, phố phường Điện Biên rực rỡ đón đại lễ.
Về Điện Biên mùa này, du khách không khỏi mê mẩn ngắm cánh đồng lúa rộng và đẹp nhất Tây Bắc - Mường Thanh.
Tháng 5, đường lên Điện Biên quanh co, núi đồi trùng điệp, cánh đồng Mường Thanh lúa đang lên tươi tốt, trải rộng ngút ngàn.
Nghìn người dân Điện Biên cùng du khách chen chân để thưởng thức hệ thống ánh sáng và màn biểu diễn của 700 drone tái hiện lại chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.