Thanh Hóa: Chính điện Lam Kinh mở cửa đón du khách tham quan

Sáng 2/4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đã tổ chức lễ ra mắt sản phẩm du lịch thông minh MobiFone Smart Travel. Cùng với lễ ra mắt, chính điện Lam Kinh chính thức được mở cửa đón du khách tham quan.

Đất Việt xưa: Cố đô Lam Kinh - kinh thành cổ nằm ở Thanh Hóa ít người biết

Với lợi thế có bề dày lịch sử lâu đời, địa danh này sở hữu nét cổ xưa độc đáo với không gian thanh tịnh và mang một chút huyền bí thu hút khách du lịch.

Khu di tích lịch sử Lam Kinh: Điểm du lịch văn hóa thu hút du khách

Lam Kinh quê hương đất tổ nhà Lê được xem là nơi sinh ra anh hùng dân tộc Lê Lợi, phát tích cuộc khởi nghĩa Lam Sơn lừng lẫy chiến công thế kỷ XV và cũng là nơi tụ họp của các anh hùng hào kiệt khắp bốn phương chung sức, chung lòng đứng lên đánh giặc cứu nước.

Qua miền di sản xứ Thanh

Khi nói về xứ Thanh, dưới góc nhìn địa - văn hóa, đã có nhận định cho rằng 'trong cả nước Việt Nam, không có nơi nào có nhiều cảnh đẹp như ở Thanh Hóa'; hay 'xứ Thanh là cái nôi di sản của đất nước'. Điều này là có cơ sở của nó, khi mỗi tên đất tên người, thậm chí là mỗi dãy núi, dòng sông đều có những câu chuyện, những vẻ đẹp, đang hài hòa và chung đúc, để định danh xứ Thanh trên bản đồ quốc gia – dân tộc.

Khai thác tiềm năng du lịch di sản

Lam Kinh với những vẻ đẹp, các giá trị tự thân và tầm quan trọng của nó trong đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa - tinh thần - tâm linh, đã và đang cho thấy sức hấp dẫn đặc biệt. Do đó, cùng với quá trình phục hồi, tôn tạo, bảo vệ di sản; thì việc khai thác, phát huy các giá trị của nó phục vụ phát triển du lịch, cũng đang được tỉnh ta quan tâm.

Lam Kinh - 'Nghìn xưa lưu dấu'

Lam Kinh ví như một bức tranh nhuốm màu cổ xưa lịch sử. Thế nhưng, 'cổ' không đi liền với 'cũ'; mà ngược lại, Lam Kinh hấp dẫn, cuốn hút và khiến con người ta chìm đắm trong một không gian tuyệt vời của 'khối kiến trúc xanh' tự nhiên, được 'dệt' từ những vạt rừng già cùng dòng sông Ngọc. Bao bọc ở giữa là hàng chục công trình kiến trúc - nghệ thuật, vừa đậm nét cung đình vừa mang nét dân gian của Lam Kinh.

Nhiều hạng mục, công trình đang cần được đầu tư tôn tạo

Lam Kinh là quần thể di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật, có ý nghĩa lớn lao và tầm quan trọng đặc biệt không chỉ với riêng Thanh Hóa, mà còn với cả dân tộc.

Điều đặc biệt ở Cố đô Lam Kinh - kinh đô thứ hai nhà Hậu Lê

Không chỉ có những công trình kiến trúc ấn tượng, Cố đô Lam Kinh còn có nhiều cây cổ thụ gắn với giai thoại ly kỳ được lưu truyền trong dân gian...

Về miền đất cổ Lam Kinh

Về với xứ Thanh, về với miền đất cổ Lam Kinh, du khách sẽ nghe những câu chuyện về một triều đại phong kiến hưng thịnh bậc nhất trong lịch sử Việt Nam. Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Lam Kinh - cái nôi của khởi nghĩa Lam Sơn; nơi phát tích dòng họ Đế vương có công bình Ngô giữ nước. Nơi đây còn được coi là kinh đô thứ hai của nước Đại Việt với nhiều ý nghĩa, giá trị lịch sử - văn hóa thiêng liêng.

Khám phá rừng Lam Kinh

Qua hàng trăm năm phát triển, với sự bảo vệ, gìn giữ và chăm sóc của con người, rừng Lam Kinh (Thọ Xuân) đã trở thành tài sản vô giá nơi núi rừng Lam Sơn. Hàng trăm cây cổ thụ trường tồn cùng quần thể lăng tẩm của các vị vua triều hậu Lê đang trở thành địa chỉ tham quan của du khách thập phương.

Trục vớt thi thể người đàn ông mất tích dưới lòng sông khi đi bắt cá

Thi thể người đàn ông mất tích dưới sông trong lúc đi bắt cá đã được Công an TP.Biên Hòa (Đồng Nai) tìm thấy vào ngày 4/4.

Đi bắt cá, người đàn ông mất tích dưới lòng sông

Hôm nay (4/4), Công an TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai đã tìm thấy thi thể người đàn ông mất tích dưới sông trong lúc đi bắt cá.

Thấy sông nhiều cá lội xuống bắt, không thấy lên

Trong lúc bơi dưới sông bắt cá, một người đàn ông bất ngờ chìm dưới sông mất tích. Tới hôm sau thì phát hiện thi thể.

Huyện Thọ Xuân phát huy các giá trị di tích, danh thắng để phát triển du lịch

Huyện Thọ Xuân có 55 di tích được xếp hạng trong đó có 2 di tích quốc gia đặc biệt, 4 di tích cấp quốc gia, 48 di tích cấp tỉnh và 1 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lam Kinh - một biểu tượng của tinh thần và văn hóa dân tộc

Thế đất Lam Kinh hội tụ đầy đủ các yếu tố của đất quý, mà không cần sự tác động của con người. Các công trình kiến trúc được xây dựng trên cơ sở tận dụng, cải biến môi trường tự nhiên, kết hợp với tư duy 'phong thủy', đã tạo cho trung tâm Lam Kinh một không gian bề thế và linh thiêng, in đậm vào tâm thức dân gian.

Về Lam Kinh một chiều thu

Tháng Tám tiết trời đã vào thu, câu nói: 'Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi' thúc giục những người lữ hành như tôi hòa vào dòng người, tìm về nơi 'đất sinh Vương' để đi trẩy hội, chiêm bái.