Cục Hàng hải VN vừa công bố luồng hàng hải Vũng Tàu - Thị Vải với tổng chiều dài tuyến luồng 51,3km.
Vừa qua, UBND TPHCM đã ra quyết định ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Dự án Phát triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh xã đảo Thạnh An, huyện Cần Giờ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030…
Các tỉnh, thành Nam Bộ có hệ thống đường thủy nội địa với mạng lưới luồng tuyến được đánh giá giàu tiềm năng sông nước, giúp phát triển các loại hình du lịch cũng như vận tải hàng hóa.
Sau kỳ nghỉ tết Nguyên đán 2024, các nhà thầu thi công dự án nâng cấp luồng Cái Mép đang tăng cường trang thiết bị thi công để sớm đưa dự án về đích đúng tiến độ.
Dự án đầu tư xây dựng Công trình nâng cấp tuyến luồng Cái Mép - Thị Vải (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) từ phao số '0' và khu bến cảng container Cái Mép đã đảm bảo để đón được tàu đến 200.000 DWT hoạt động an toàn mà không phải phụ thuộc vào thủy triều.
Khi được mở đường phát triển, Cần Giờ sẽ trở thành một động lực mới cho cả vùng Đông Nam Bộ
Sau gần 10 tháng triển khai, hiện các nhà thầu đang tập trung phương tiện, thiết bị cùng hàng trăm cán bộ, kỹ sư công nhân viên thi công 24/24 giờ phấn đấu hoàn thành gói thầu CM-XL01 trong năm 2023.
UBND TP.HCM đã phê duyệt danh mục dự án phát triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh xã đảo Thạnh An, huyện Cần Giờ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 với mức đầu tư khoảng 308 tỉ đồng.
Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM cơ bản thống nhất chủ trương theo báo cáo, đề xuất của Ban cán sự đảng UBND TPHCM về đề án nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Ngày 18-7, các siêu dự án Cảng trung chuyển và Khu đô thị lấn biển tại huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh lại được nhắc đến khi đoàn công tác của Chính phủ đến thị sát khu vực này.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu trong tháng 7 các bộ ngành liên quan phối hợp với TP.HCM hoàn thiện hồ sơ Dự án cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Chiều 18-7, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác đã có chuyến đi khảo sát đề án nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Chiều 18-7, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác đã có chuyến đi khảo sát đề án nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Hiện nay, mỗi ngày các đơn vị thi công nạo vét và đưa đi đổ thải hơn 41.000m3 chất nạo vét, luồng Cái Mép - Thị Vải đã đạt trên 50% tiến độ.
Cảng Cần Giờ còn được gọi là 'siêu cảng', có công suất gấp 3 lần cảng Cát Lái, được kỳ vọng tạo đột phá cho TPHCM, nhưng vẫn còn những e ngại.
Trong vòng chưa đầy 2 năm triển khai, Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 lại được khẩn trương điều chỉnh với tâm điểm là bổ sung việc phát triển cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ (TP.HCM)...
UBND TP Hồ Chí Minh vừa ban hành quyết định về thành lập Tổ công tác thực hiện đề án 'Nghiên cứu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ'.
Huyện Cần Giờ (TP.HCM) có vị trí địa lý tiếp giáp với Biển Đông, nằm giữa hai cửa sông lớn Soài Rạp và Lòng Tàu, tiếp giáp với sông Thị Vải, là các tuyến hàng hải quan trọng của nhóm cảng biển số 4, hội đủ điều kiện để phát triển cảng biển cửa ngõ quốc gia và trung chuyển quốc tế...
Đây là thông tin được ông Phạm Anh Tuấn, Tổng Giám đốc CTCP Tư vấn thiết kế cảng - kỹ thuật biển cho biết tại hội thảo 'Đề án nghiên cứu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ' vào chiều 12-5.
Chiều ngày 12/5, UBND Tp. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo 'Đề án nghiên cứu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ'.
Làm sao để vừa xây dựng được cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ mà vẫn giữ được môi trường và tạo đột phá, biến Cần Giờ thành một cực phát triển.
Dự án thuộc vùng đệm Khu dự trữ sinh quyển Rừng ngập mặn Cần Giờ, nằm trên 2 cù lao biệt lập, ngăn cách với đất liền bởi sông Thêu rộng trung bình 1km. Bên cạnh đó, trên hai cù lao không có dân cư, không có hoạt động canh tác, nằm tiếp giáp luồng hàng hải Vũng Tàu – Thị Vải.
Ba nhà thầu liên danh thi công gói thầu xây lắp XL01 đã huy động 28 phương tiện và thiết bị cùng hàng trăm cán bộ, kỹ sư công nhân viên thi công 24/24 giờ.
Hiện các nhà thầu đang cho nhiều loại máy móc thi công rầm rộ dự án Đầu tư xây dựng công trình nâng cấp tuyến luồng Cái Mép - Thị Vải từ phao số '0' vào khu bến cảng Container Cái Mép.
Mỗi ngày đội tàu di chuyển khoảng 25 nghìn m3 chất nạo vét ra khu vực nhận chìm, dự kiến dự án có thể về đích vượt 30% tiến độ.
Cảng biển ở Việt Nam đủ sức tiếp nhận những siêu tàu container lớn nhất thế giới và thực tế cũng đã chứng minh. Phát triển ngành cảng biển và hậu cần cũng đang dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tại một số địa phương. Nhưng đi kèm với đó luôn là các điều kiện.
Dự án nâng cấp luồng Cái Mép đang được tích cực triển khai nhằm mục tiêu vượt tiến độ, sớm đưa luồng vào khai thác.
Ngày 30/3, tàu container OOCL Spain đã cập cảng Gemalimk ở Cái Mép - Thị Vải, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu an toàn. Đây là một trong những tàu lớn nhất thế giới hiện nay với chiều dài gần 400m, rộng 61,3m, vừa xuất xưởng vào tháng 2/2023. Đây cũng là tàu container lớn nhất từ trước tới nay cập cảng Cái Mép-Thị Vải, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Ngày 30/3, siêu tàu container OOCL Spain đã an toàn cập cảng Gemalink (nằm trong cụm cảng Cái Mép - Thị Vải). Đây là một trong những tàu lớn nhất thế giới và đồng thời là tàu container lớn nhất từ trước đến nay cập bến hệ thống cảng Việt Nam.
Tàu container OOCL Spain với sức chở 24.188 Teu (hơn 232.000 DWT) vừa cập cảng Cái Mép - Thị Vải.
Theo Bộ Giao thông Vận tải, sau khi hoàn thành nâng cấp, tuyến luồng Cái Mép - Thị Vải sẽ cho phép tàu 160.000 DWT đến 200.000 DWT ra/vào hoạt động an toàn.
Sau khi hoàn thành nâng cấp, tuyến luồng Cái Mép-Thị Vải sẽ cho phép tàu 160.000 DWT đến 200.000 DWT ra/vào hoạt động an toàn.
Dự án được đánh giá sẽ tạo động lực thúc đẩy tiến trình đầu tư các dự án trong khu vực cũng như góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; đồng thời tăng cường năng lực vận tải thủy của toàn tuyến luồng ra vào khu vực cảng nước sâu Cái Mép - Thị Vải.
Đây là dự án nâng cấp tuyến luồng Cái Mép-Thị Vải được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 với tổng mức đầu tư 1.414 tỷ đồng.
Luồng Cái Mép - Thị Vải sau khi hoàn thành nạo vét sẽ cho phép tàu 160.000 DWT đến 200.000 DWT hoạt động an toàn, tổng mức đầu tư hơn 1.400 tỷ.