162 dự án BT chuyển tiếp dự kiến sẽ có phương án xử lý tháo gỡ vào tháng 10 năm nay.
Sáng 23/4, tại thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đã long trọng diễn ra Lễ khai hội đền Đô 2024 và hướng tới kỷ niệm 1014 năm Vua Lý Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế.
Những nét đẹp của văn hóa Kinh Bắc cùng với những làn điệu dân ca Quan Họ và hình ảnh Hội Lim bên dòng sông Tiêu Tương sẽ là những giá trị văn hóa phi vật thể vô cùng giá trị mà chúng ta phải có trách nhiệm gìn giữ và bảo tồn cho cả những thế hệ sau.
Sau Tết là đến thời điểm rộn ràng của các lễ hội tháng Giêng ở các miền quê. Hằng năm, cả nước có khoảng 9.000 lễ hội lớn, nhỏ rải khắp mọi miền Tổ quốc, và hầu hết diễn ra vào mùa xuân, trong đó tháng Giêng có nhiều lễ hội nhất.
Lễ hội Lim - Lễ hội đầu Xuân lớn nhất xứ Kinh Bắc được diễn ra trong hai ngày 21 - 22/2 (tức ngày 12 - 13 tháng Giêng).
Lễ hội Lim năm 2024 được tổ chức trong hai ngày 21/2 và 22/2 (tức ngày 12 và 13 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại 3 xã thuộc tổng Nội Duệ xưa, nay là thị trấn Lim, xã Nội Duệ và xã Liên Bão (huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh).
Ngày 21.2, Hội Lim - lễ hội lớn nhất vùng Kinh Bắc đã chính thức khai hội. Đây là lễ hội của những làng xã cổ nằm quanh núi Lim và đôi bờ sông Tiêu Tương (huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh), được tổ chức thường niên, nhằm gìn giữ, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống.
Sáng 22/2/2024 (12 tháng Giêng), Hội Lim (Bắc Ninh) đã chính thức khai mạc.
Hội Lim là một lễ hội truyền thống của tỉnh Bắc Ninh. Hội bắt đầu bằng một lễ rước, trong đó thành phần đoàn rước là những người dân được mặc bộ lễ phục thời xưa với màu sắc sặc sỡ.
Thế hệ chúng tôi hầu như ai cũng thuộc lòng câu ca dao: Ngày xưa có anh Trương Chi/ Người thì thậm xấu hát thì thậm hay… Người yêu nhạc thì thường ngâm nga câu hát của Nhạc sĩ Văn Cao: 'Anh Trương Chi, tiếng hát vọng ngàn xưa còn rung. Anh thương nhớ, oán trách cuộc từ ly não nùng…' Nhưng tôi thú thật, hôm nay nghe một ca khúc của NS Trần Lệ Giang tôi mới biết Tiêu Tương là dòng sông có thật, là nơi xưa kia chàng Trương Chi cất lên tiếng hát não nùng thương nhớ Mỵ Nương.
Chùa Tiêu có tên gọi là Thiên Tâm tự. Chùa Tiêu nằm trên lưng chừng núi Tiêu, cách Hà Nội 20km về phía Bắc, dọc theo quốc lộ 1A thuộc phường Tương Giang, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Từ chùa ra tới quốc lộ khoảng 600m. Chùa được xây dựng từ thời Tiền Lê và đã qua nhiều lần trùng tu nhưng vẫn còn mang kiến trúc mộc mạc truyền thống, cảnh quan thanh nhã.
Chuẩn bị cho kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, chiều 23/9, các ĐBQH khu vực tỉnh Bắc Ninh gồm: Bà Đào Hồng Lan, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế; bà Trần Thị Vân, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh tiếp xúc cử tri phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn.
Ngoài chuyện không đặt hòm công đức, chùa Tiêu còn có nhiều điều cấm kị khiến du khách thập phương thấy lạ lẫm khi đến đây hành hương.
Chúng tôi vãn cảnh chùa Tiêu Sơn (Từ Sơn, Bắc Ninh) vào một ngày đầu xuân Canh Tý.
Từ việc bán sợi đã biến Phù Lưu - Bắc Ninh thành trung tâm buôn bán. Trong ký ức của nhiều người cao tuổi trong làng, Phù Lưu mang dáng dấp như một phố thị sầm uất với các của hàng cửa hiệu san sát hai bên đường.
Chùa Tiêu Sơn hay gọi theo người địa phương là chùa Tiêu nằm khép mình trên ngọn núi nhỏ ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Ngôi chùa cổ kính, rêu phong và ẩn chứa rất nhiều điều đối với mỗi du khách khi đến tham quan. Đặc biệt, đây còn là một trong những ngôi chùa ở Việt Nam không có hòm công đức.
Xe bon bon chạy trên Quốc lộ 1A đưa chúng tôi từ thủ đô ngược lên đất Kinh Bắc. Nằm bên con đường thiên lý xưa nối kinh thành Thăng Long với vùng biên viễn Lạng Sơn, ngôi chùa cổ Thiên Tâm nằm ở xã Tương Giang, thị xã Từ Sơn (Bắc Ninh) hiện lên như viên ngọc quý giữa một vùng mây bay khói tỏa.
Làng Phù Lưu, Từ Sơn, Bắc Ninh, ngôi làng nguyên mẫu trong tác phẩm 'Làng' của cố nhà văn Kim Lân có vẻ đẹp dung dị, riêng biệt của vùng quê Đồng bằng Bắc Bộ châu thổ sông Hồng. Ngôi làng độc đáo này là quê hương của rất nhiều danh nhân, văn sĩ khoa bảng nức tiếng từ những thế kỉ trước cho đến tận ngày nay.
Khi đất trời lất phất mưa xuân, các liền anh liền chị quan họ của vùng Kinh Bắc lại về Đồi Lim (Tiên Du, Bắc Ninh) trẩy hội.