Các nhà nghiên cứu đã phân tích xác ướp tê giác lông xoăn khoảng 32.000 tuổi khai quật ở Cộng hòa Sakha thuộc Nga. Qua đó, họ phát hiện nó có u mỡ trên lưng. Con vật này bị động vật ăn thịt 'xơi tái' nửa bên trái.
Các nhà khoa học đã tìm thấy xác ướp tê giác lông xoăn hơn 32.000 tuổi được bảo quản rất tốt trong lớp đất đóng băng vĩnh cửu gần sông Tirekhtyakh ở Cộng hòa Sakha thuộc Nga. Sinh vật còn nguyên da và lông.
Khi nhắc tới Bắc Cực, nhiều người sẽ liên tưởng tới những cơn gió lạnh như băng, và gấu bắc cực săn mồi trên biển băng. Thế nhưng giờ đây sự thật không chỉ đơn giản như vậy.
Nhìn qua ai cũng nghĩ rằng nó là một con vật bị bỏ rơi hoặc gặp nạn rồi bị chôn vùi dưới đất.
Lớp băng vĩnh cửu ở Siberia tan chảy do biến đổi khí hậu đã làm xuất lộ xác con tê giác lông cừu từ kỷ Băng hà được bảo quản hoàn hảo, vẫn còn nguyên nội tạng và mô mềm.
Xác một con tê giác lông mượt trong băng vĩnh cửu ở vùng đông bắc Yakutia được tìm thấy với nhiều cơ quan nội tạng còn nguyên vẹn.
Theo các nhà khoa học thì cô bé đã tìm thấy xác ướp động vật lâu đời nhất thế giới.
'Cụ' chuột này được xác định là lớn tuổi nhất trong họ chuột lemming (thuộc bộ Gặm nhấm) trên thế giới, được tìm thấy ở Siberia bởi một nữ sinh.
Các mẫu và số đo của chiếc đầu cũng đã được gửi ra nước ngoài và với sự giúp đỡ của các đồng nghiệp Nhật Bản và Thụy Điển, niên đại của chiếc đầu chó sói được xác định là gần 40.000 năm.
Phần đầu của con quái thú từ kỷ băng hà được bảo quản tốt đến mức các mô não bên trong không hề bị phân hủy.
Đầu của một con sói, có đủ răng, lông, và còn nguyên vẹn 40.000 năm qua trong lớp đất đóng băng quanh năm, vừa được phát hiện ở miền đông Siberia.