Những câu chuyện dân gian về cọp ở Tiền Giang

Qua những câu chuyện kể, truyền thuyết, các giai thoại, tên địa danh, ca dao, dân ca mà các tài liệu địa chí đã ghi nhận được từ xa xưa truyền lại đã giúp ta hình dung khung cảnh thiên nhiên ở vùng đất Nam bộ buổi đầu khai phá đầy vẻ hoang sơ. Ký ức về cọp của người Việt ở Nam bộ nói chung, Tiền Giang nói riêng gắn liền với tiến trình con người khai phá vùng đất này. Từ cái buổi ban đầu ấy, những người dân mở đất, với hành trang thô sơ, vừa từ ghe bầu, thuyền buồm đặt chân lên vùng đất hoang rậm, sông sâu, thú dữ như thử thách người mới đến.

Chủ động, linh hoạt ứng phó với mùa hạn, mặn năm 2021 - 2022

Mùa hạn, mặn năm 2020 - 2021, ngành Nông nghiệp thắng lợi 'kép' vì nông dân vừa được mùa, được giá trong vụ Đông Xuân, vừa cơ bản 'né' được hạn, xâm nhập mặn. Phát huy kết quả đã đạt, tỉnh Long An tích cực, chủ động, linh hoạt đưa ra nhiều giải pháp góp phần thích nghi và ứng phó với mùa hạn, mặn năm 2021 - 2022.

Tiền Giang chủ động ứng phó hạn, mặn

Để chủ động ứng phó với hạn, mặn, tỉnh Tiền Giang đang khẩn trương triển khai các giải pháp để đảm bảo đời sống, sản xuất của người dân.

Chợ Gạo - vùng đất trù phú của quá khứ và hiện tại

Chợ Gạo xưa là tên một ngôi chợ, đến thời Pháp thuộc trở thành tên hành chính của một quận: Quận Chợ Gạo. Ngôi chợ xưa đóng ở làng Bình Phang (tên chữ nói trại từ Bình Phương). Làng Bình Phương do ông Trần Văn Nguyệt thành lập vào thời Cảnh Hưng. Theo 'Phủ biên tạp lục' của Lê Quí Đôn, vào cuối thế kỷ XVIII, Chợ Gạo là một trung tâm mua bán gạo. Có lẽ, tên Chợ Gạo đã có trong giai đoạn này.

Tiền Giang: Chủ động 'né hạn mặn', vụ lúa Đông Xuân trúng mùa, trúng giá

Nhờ chủ trương cắt vụ và chủ động tích trữ nguồn nước ngọt 'né hạn mặn' nên vụ lúa Đông Xuân 2020-2021 ở vùng ngọt hóa Gò Công (huyện Chợ Gạo, Gò Công Tây, Gò Công Đông và Thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang) trúng mùa, trúng giá.

Tiền Giang: Sẵn sàng phòng, chống hạn, mặn mùa khô năm 2021

Ngày 5-1, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) xây dựng Phương án 25 Phòng chống, ứng phó với hạn, xâm nhập mặn trong mùa khô năm 2021.

Tín hiệu vui trong phát triển cây ăn trái

Tiền Giang có diện tích cây ăn trái đứng đầu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long song tình hình tiêu thụ vẫn chưa ổn định. Để giải quyết 'bài toán' này, tỉnh đang tập trung kêu gọi đầu tư vào chế biến sâu.

Chở hàng nghìn mét khối nước cứu vườn thanh long 'khát nước'

UBND tỉnh Tiền Giang vừa chuyển tải hàng nghìn mét khối nước ngọt về cứu vườn cây thanh long tại các huyện phía Đông đang khô héo.

Long An: Độ mặn trên các sông tăng trở lại

Theo số liệu từ Chi cục Phát triển nông thôn và Thủy Lợi - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Long An, độ mặn trên các sông lớn của tỉnh ngày 18/3 tăng trở lại so với ngày 16/3.

Gần 4.100ha lúa và thanh long bị thiệt hại do hạn, mặn

Tình hình xâm nhập mặn đang xảy ra gay gắt và dự báo sẽ còn lấn sâu vào các sông trên địa bàn tỉnh Long An. Theo thống kê ban đầu, do ảnh hưởng của hạn, mặn, đến thời điểm này đã có hàng ngàn hecta lúa bị thiệt hại.

Long An: Nồng độ mặn trên các sông đã giảm

Theo số liệu từ Chi cục Phát triển nông thôn và Thủy lợi Long An, hiện độ mặn đo được ngày 26/02 trên các sông cho thấy đã giảm từ 0,1 - 3g/l so với ngày 24/02. Trên các sông lớn trên địa bàn tỉnh (Vàm Cỏ, Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, Sông Tra, Rạch Cát), độ mặn dao động từ 0,7 - 20,1g/l.

Hậu quả do hạn mặn tại ĐBSCL còn ở phía trước

Việc nước mặn lấn sâu vào đất liền ĐBSCL tới 100km đã khiến hàng chục ngàn ha lúa chết rụi, hàng trăm ngàn ha cây ăn trái, hoa màu héo rũ, đẩy gần 200.000 hộ dân vào cảnh thiếu nước ngọt và nguy cơ dịch bệnh…

Long An: Độ mặn tại một số địa phương đã lên mức báo động

Theo số liệu của Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam, dòng chảy trong tháng 02/2020 từ thượng lưu sông Mê Kông về đồng bằng có khả năng ở mức rất thấp, kéo theo tình trạng xâm nhập mặn sẽ rất phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp.

Hạn mặn 'khốc liệt' chưa từng có, người dân Đồng bằng sông Cửu Long điêu đứng

Tình trạng hạn mặn đang diễn ra vô cùng gay gắt tại một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), hàng nghìn hộ nông dân đang phải 'khóc ròng' vì thiếu nước sạch sử dụng. Cùng với đó, hàng nghìn hecta lúa cũng đứng trước nguy cơ mất trắng…

Chủ động ứng phó với xâm nhập mặn

Tình trạng xâm nhập mặn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm nay ở mức độ sâu hơn, gay gắt hơn so với trung bình nhiều năm. Trong một số thời điểm, ranh mặn trên các sông có khả năng xâm nhập tương đương mùa khô năm 2015-2016, ảnh hưởng đến sản xuất của nông dân.