Long An chủ động ứng phó với các loại hình thiên tai và sự cố có thể xảy ra do ảnh hưởng tác động của hoàn lưu cơn bão số 6

Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh vừa ban hành văn bản yêu cầu UBND các huyện, thị xã, thành phố và Trung tâm Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh khẩn trương thực hiện các giải pháp nhằm chủ động ứng phó với các loại hình thiên tai và sự cố có thể xảy ra do ảnh hưởng tác động của hoàn lưu cơn bão số 6 (TRAMI).

Huyền thoại Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực

Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực thời niên thiếu tên là Nguyễn Văn Lịch. Ông sinh năm Mậu Tuất 1838 tại làng Bình Nhựt, huyện Cửu An, phủ Tân An (nay thuộc xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An); nguyên quán ở xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

Những tấm gương bình dị mà cao quý

Hiến máu tình nguyện, hiến đất làm đường là những hành động ý nghĩa, nghĩa cử cao đẹp thể hiện truyền thống tương thân, tương ái, tinh thần đoàn kết, chung tay góp sức xây dựng quê hương. Thời gian qua, trên địa bàn huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang đã xuất hiện nhiều tấm gương với những hành động điển hình như thế.

Những chuyến xe nghĩa tình nơi vùng hạn hán, xâm nhập mặn

Đến thời điểm hiện tại, nhiều tỉnh tại vùng đồng bằng sông Cửu Long, trong đó có tỉnh Long An đang xảy ra tình trạng thiếu nước sinh hoạt do chịu ảnh hưởng của đợt hạn hán, ngập mặn nặng nề khiến đời sống của bà con gặp rất nhiều khó khăn. Phát huy phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ', những chuyến xe của những người lính Biên phòng chở nước sạch đến hỗ trợ người dân trên địa bàn huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An không chỉ mang nặng nghĩa tình quân dân, mà còn giúp hàng trăm hộ gia đình vững vàng vượt lên thiên tai.

Chung tay 'giải khát' cho người dân mùa hạn, mặn

Trên cơ sở kinh nghiệm phòng, chống hạn, mặn năm 2020, Hội Cựu chiến binh (CCB) xã Đồng Sơn, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang cùng chính quyền, nhân dân xã đã chủ động thực hiện nhiều giải pháp lấy nước tưới cho cây trồng và sinh hoạt mùa hạn, mặn.

Độ mặn tiếp tục xâm nhập sâu vào nội đồng

Theo thông báo tình hình chất lượng nước, xâm nhập mặn trên các tuyến sông trong địa bàn tỉnh Long An ngày 28 và 29/3/024 (nhằm ngày 19 và 20/02 Âm lịch) của Chi cục Phát triển nông thôn và Thủy lợi tỉnh, độ mặn trên các tuyến sông Rạch Cát, Vàm Cỏ, Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, Sông Tra tiếp tục tăng từ 0,1 - 1,6 gram/lít (g/l) và tiếp tục xâm nhập sâu vào nội đồng.

Nắng nóng kéo dài, độ mặn trên các sông tăng cao

Theo thông báo tình hình chất lượng nước, xâm nhập mặn tại các tuyến sông trên địa bàn tỉnh Long An ngày 14 và 15/3 của Chi cục Phát triển nông thôn và Thủy lợi tỉnh, độ mặn trên các tuyến sông Rạch Cát, Vàm Cỏ, Vàm Cỏ Tây tiếp tục tăng từ 0,1 - 2,7 gram/lít (g/l), riêng độ mặn trên sông Vàm Cỏ Đông, Sông Tra giảm từ 0,2 - 1,9 g/l so với thông báo tình hình chất lượng nước ngày 10 và 12-3, dao động ở mức từ 0,4 - 18,7 g/l.

UBND tỉnh Tiền Giang trả lời kiến nghị cử tri về lĩnh vực nước sinh hoạt

Thực hiện đề nghị của Thường trực Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Tiền Giang tại Công văn 220/HĐND-TTDN ngày 1-12-2023 về việc đề nghị trả lời kiến nghị của cử tri trước Kỳ họp thứ 11 - HĐND tỉnh khóa X, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh trả lời các nội dung sau:

Độ mặn trên các sông tiếp tục tăng

Hiện nay, do ảnh hưởng của kỳ triều cương cuối tháng 11 và đầu tháng 12 Âm lịch nên độ mặn trên các tuyến sông (Rạch Cát, Vàm Cỏ, Vàm Cỏ Đông, sông Vàm Cỏ Tây, sông Tra) tăng từ 0,5 - 4,8 gram/lít (g/l) so với thông báo chất lượng nước ngày 07 và 08/01 và hiện dao động ở mức từ 0,1 - 12,8 g/l.

Hòa thượng Thích Từ Phong (1864-1938)

Hòa thượng Thích Từ Phong, thế danh Nguyễn Văn Tường, sanh năm Giáp Tý (1864) tại Sông Tra, thôn Đức Hòa Thượng, tổng Dương Hòa Thượng, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định, nay là huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.

Khắc khoải xóm cù lao

Xóm cù lao nghe khá thi vị, tưởng chừng nơi ấy sông ấp ôm, tưới mát cây trái bốn mùa, người dân sống với nghề đi ghe, thả lưới. Nhưng không, vài chục hộ dân xóm cù lao Vĩnh Viễn (hay còn gọi là cù lao Kinh Cụt) và cù lao Xuân Hòa 2 (xã Thanh Vĩnh Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Long An) lại sống trong khắc khoải, đi không được, ở cũng chẳng xong.

Thiết thực chào mừng 67 năm Ngày Truyền thống Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam (15-10-1956 - 15-10-2023), ngày 1-10, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh Tiền Giang phối hợp Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, UBND huyện Gò Công Tây và Hội Vòng tay nhân ái (Canada) tổ chức Lễ bàn giao đưa vào sử dụng công trình Giếng nước tình thương - Giếng khoan thanh niên hỗ trợ nước sạch cho người dân tại ấp Ninh Đồng (khu B) xã Đồng Sơn, huyện Gò Công Tây.

Dòng người trở lại làm việc, nhiều khu vực ùn tắc cục bộ

Nhiều khu vực như vòng xoay Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh (phường 5), cầu Voi, cầu Bến Lức, ngã ba sông Tra – Quốc lộ N2 ùn tắc cục bộ do lượng người, phương tiện từ các tỉnh, thành miền Tây trở lại làm việc sau kỳ nghỉ lễ.

Dòng người trở lại làm việc, nhiều khu vực ùn tắc cục bộ

Nhiều khu vực như vòng xoay nghĩa trang liệt sỹ phường 5, cầu Voi, cầu Bến Lức, ngã 3 sông Tra – Quốc lộ N2 ùn tắc cục bộ do lượng người, phương tiện từ các tỉnh miền Tây trở lại làm việc sau kỳ nghỉ lễ.

Huyện Gò Công Tây cần chủ động phát huy lợi thế, tranh thủ sự hỗ trợ của các ngành tỉnh

Sáng 14-4, Đoàn công tác của UBND tỉnh Tiền Giang do Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Phạm Văn Trọng làm trưởng đoàn đến làm việc với UBND huyện Gò Công Tây về tình hình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) huyện 3 tháng đầu năm 2023, nhiệm vụ trọng tâm những tháng còn lại.

Ngày đêm canh cống lấy nước ngọt

Tỉnh Tiền Giang nói riêng và đồng bằng sông Cửu Long nói chung đã, đang và phải chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Mỗi khi bước vào mùa khô hạn, 'cuộc chiến' ngăn mặn, trữ ngọt ở các địa phương vùng ven biển lại bắt đầu.

Tiền Giang: Tăng cường khâu lấy, trữ nước phục vụ sản xuất

Những ngày gần đây, độ mặn trên hệ thống sông rạch ở tỉnh Tiền Giang giảm, các ngành chức năng và người dân địa phương khẩn trương lấy, trữ nước ngọt phòng chống hạn mặn có khả năng còn xâm nhập sâu.

Tiền Giang tăng cường trữ nước trong nội đồng khi độ mặn giảm

Những ngày gần đây, độ mặn trên hệ thống sông rạch ở tỉnh Tiền Giang giảm, các ngành chức năng và người dân địa phương khẩn trương lấy, trữ nước ngọt phòng, chống hạn mặn có khả năng còn xâm nhập sâu.

Tiền Giang tăng cường trữ nước trong nội đồng khi độ mặn giảm

Những ngày gần đây, độ mặn trên hệ thống sông rạch ở tỉnh Tiền Giang giảm, các ngành chức năng và người dân địa phương khẩn trương lấy, trữ nước ngọt phòng, chống hạn mặn có khả năng còn xâm nhập sâu.

Kỳ Hôn - Điểm du lịch hấp dẫn trong tương lai

Từ TP. Mỹ Tho (tỉnh Tiền Giang) xuôi dòng sông Tiền chừng 9 km tới một ngã ba sông rộng lớn, rẽ trái là vào một địa danh nổi tiếng của vùng sông nước miền Tây: Vàm Kỳ Hôn. Đi suốt rạch Kỳ Hôn dài khoảng 7 km sẽ nối vào kinh Chợ Gạo, đổ nước ra sông Tra, rồi sông Vàm Cỏ Đông của tỉnh Long An. Nói ngược lại, vàm Kỳ Hôn ở cuối kinh Chợ Gạo, từ hướng Sài Gòn (nay là TP. Hồ Chí Minh) xuống, tới đây rẽ trái đi tỉnh Bến Tre hoặc ra cửa biển; còn quẹo phải là về TP. Mỹ Tho, lên miệt thượng lưu sông Tiền.

Chủ động điều tiết nước, đảm bảo an toàn sản xuất

Dù những ngày qua có nhiều cơn mưa lớn nhưng diện tích lúa hè thu trong vùng Dự án Ngọt hóa Gò Công (tỉnh Tiền Giang) không bị ngập úng nhờ vận hành hiệu quả hệ thống thủy lợi trong khu vực.Từ ngày 25 đến 31-5, các địa phương thuộc Dự án Ngọt hóa Gò Công ghi nhận tổng lượng mưa lớn, có nơi lên đến 132,7 mm. Dù vậy, các trà lúa trong vùng vẫn được bảo vệ an toàn. Có được kết quả trên, Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi tỉnh Tiền Giang (gọi tắt là Công ty) đã chủ động triển khai và phối hợp với các địa phương trong vùng vận hành hệ thống thủy lợi ở khu vực dự án, chủ động điều tiết nước phục vụ sản xuất của người dân.

Tiền Giang: Lục bình dày đặc trên sông, ảnh hưởng giao thông đường thủy

Từ đầu tháng 5 đến nay, nhiều tuyến sông, rạch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang bỗng dưng xuất hiện những đám lục bình dày đặc, gây cản trở giao thông, có nguy cơ tấn công vào kênh mương nội đồng. Các ngành chức năng chưa có giải pháp nào khả thi để xử lý tình trạng này.

Lục bình dày đặc trên sông, ảnh hưởng giao thông đường thủy tại Tiền Giang

Những ngày gần đây, nhiều tuyến sông, rạch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang bỗng dưng xuất hiện những đám lục bình dày đặc, gây cản trở giao thông và có nguy cơ tấn công vào kênh mương nội đồng. Các ngành chức năng chưa có giải pháp nào khả thi để xử lý tình trạng này.

Bên những dòng kênh đào huyền thoại (Bài 4)

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện có 100 trục kênh cấp 1, dài 6.500km cùng hơn 36.000km kênh cấp 2, 3. Bình quân mỗi kilômét vuông ở miền Tây có khoảng 1,4km kênh đào. Từ một vùng hoang hóa kém phát triển, trong vòng 200 năm (từ năm 1700 đến 1930), nơi này có trên 40 kênh đào lớn, nhỏ do triều đình phong kiến lẫn người Pháp thi công. Các kênh này có vai trò quan trọng là thông thương, đưa nước ngọt vào đồng ruộng để nâng cao năng suất mùa vụ. Chúng tôi đã có chuyến hành trình dọc theo những dòng kênh lịch sử, từ Bảo Định, kênh đào đầu tiên thời phong kiến ở miền Nam, đến những dòng kênh có vai trò 'thủy lộ' như Vĩnh Tế, Xà No, Chợ Gạo, Dương Văn Dương để kể lại câu chuyện khai hoang, trị thủy của bậc tiền nhân hàng trăm năm trước.

Cử tri Châu Thành quan tâm các vấn đề về nông nghiệp

Sáng 09/5, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Long An gồm Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH - Nguyễn Thanh Hải; đại biểu Nguyễn Hoàng Uyên có buổi tiếp xúc cử tri 3 xã Thanh Phú Long, Thuận Mỹ, Thanh Vĩnh Đông (huyện Châu Thành) trước Kỳ họp thứ 3, Quốc hội Khóa XV.

BÀI 1: Qua thời vàng son?

Đề án Phát triển cây thanh long tỉnh Tiền Giang đến năm 2025 (gọi tắt là Đề án) đã mang lại kết quả tích cực, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân. Tuy nhiên, trước khó khăn trong việc tiêu thụ hiện nay, một số người dân đã 'quay lưng' với cây trồng này.

Khảo sát các công trình thủy lợi, giao thông tại huyện Châu Thành

Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Long An – Nguyễn Thanh Truyền cùng lãnh đạo huyện Châu Thành khảo sát các công trình thủy lợi, giao thông cặp theo tuyến đê bao chống lũ sông Tra và sông Vàm Cỏ Tây thuộc địa bàn xã Thanh Vĩnh Đông,Thuận Mỹ, huyện Châu Thành.

Giải bài toán thiếu nước ngọt ở vùng hạ của tỉnh Long An

Một số tỉnh thành phía Nam đã bước vào cao điểm mùa khô. Riêng tại Long An, một số địa phương đang đối mặt với tình trạng xâm nhập mặn và thiếu nước ngọt phục vụ sinh hoạt và sản xuất.

Ngành Nông nghiệp khởi động đầu năm

Sau những ngày Tết Cổ truyền, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An tiếp tục khởi động với kỳ vọng năm mới thời tiết sẽ thuận lợi, sản xuất được mùa, nông sản được giá và cuộc sống người dân được nâng cao hơn.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Nguyễn Minh Lâm kiểm tra tình hình sản xuất nông nghiệp

Chiều 08/02, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Long An - Nguyễn Minh Lâm cùng đại diện lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức kiểm tra tình hình sản xuất nông nghiệp và công tác phòng, chống hạn mặn năm 2022 trên địa bàn tỉnh.

Ngành Nông nghiệp tỉnh thăm đồng đầu năm

Sáng mùng 4 Tết Nhâm Dần, trên tinh thần 'vui xuân không quên nhiệm vụ', lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An cùng các đơn vị chuyên môn làm việc tại một số địa phương về tình hình triển khai các giải pháp phòng, chống hạn, mặn phục vụ sản xuất vụ Đông Xuân 2021 - 2022.

Những câu chuyện dân gian về cọp ở Tiền Giang

Qua những câu chuyện kể, truyền thuyết, các giai thoại, tên địa danh, ca dao, dân ca mà các tài liệu địa chí đã ghi nhận được từ xa xưa truyền lại đã giúp ta hình dung khung cảnh thiên nhiên ở vùng đất Nam bộ buổi đầu khai phá đầy vẻ hoang sơ. Ký ức về cọp của người Việt ở Nam bộ nói chung, Tiền Giang nói riêng gắn liền với tiến trình con người khai phá vùng đất này. Từ cái buổi ban đầu ấy, những người dân mở đất, với hành trang thô sơ, vừa từ ghe bầu, thuyền buồm đặt chân lên vùng đất hoang rậm, sông sâu, thú dữ như thử thách người mới đến.

Chủ động, linh hoạt ứng phó với mùa hạn, mặn năm 2021 - 2022

Mùa hạn, mặn năm 2020 - 2021, ngành Nông nghiệp thắng lợi 'kép' vì nông dân vừa được mùa, được giá trong vụ Đông Xuân, vừa cơ bản 'né' được hạn, xâm nhập mặn. Phát huy kết quả đã đạt, tỉnh Long An tích cực, chủ động, linh hoạt đưa ra nhiều giải pháp góp phần thích nghi và ứng phó với mùa hạn, mặn năm 2021 - 2022.

Tiền Giang chủ động ứng phó hạn, mặn

Để chủ động ứng phó với hạn, mặn, tỉnh Tiền Giang đang khẩn trương triển khai các giải pháp để đảm bảo đời sống, sản xuất của người dân.

Chợ Gạo - vùng đất trù phú của quá khứ và hiện tại

Chợ Gạo xưa là tên một ngôi chợ, đến thời Pháp thuộc trở thành tên hành chính của một quận: Quận Chợ Gạo. Ngôi chợ xưa đóng ở làng Bình Phang (tên chữ nói trại từ Bình Phương). Làng Bình Phương do ông Trần Văn Nguyệt thành lập vào thời Cảnh Hưng. Theo 'Phủ biên tạp lục' của Lê Quí Đôn, vào cuối thế kỷ XVIII, Chợ Gạo là một trung tâm mua bán gạo. Có lẽ, tên Chợ Gạo đã có trong giai đoạn này.

Tiền Giang: Chủ động 'né hạn mặn', vụ lúa Đông Xuân trúng mùa, trúng giá

Nhờ chủ trương cắt vụ và chủ động tích trữ nguồn nước ngọt 'né hạn mặn' nên vụ lúa Đông Xuân 2020-2021 ở vùng ngọt hóa Gò Công (huyện Chợ Gạo, Gò Công Tây, Gò Công Đông và Thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang) trúng mùa, trúng giá.

Tiền Giang: Sẵn sàng phòng, chống hạn, mặn mùa khô năm 2021

Ngày 5-1, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) xây dựng Phương án 25 Phòng chống, ứng phó với hạn, xâm nhập mặn trong mùa khô năm 2021.

Tín hiệu vui trong phát triển cây ăn trái

Tiền Giang có diện tích cây ăn trái đứng đầu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long song tình hình tiêu thụ vẫn chưa ổn định. Để giải quyết 'bài toán' này, tỉnh đang tập trung kêu gọi đầu tư vào chế biến sâu.

Chở hàng nghìn mét khối nước cứu vườn thanh long 'khát nước'

UBND tỉnh Tiền Giang vừa chuyển tải hàng nghìn mét khối nước ngọt về cứu vườn cây thanh long tại các huyện phía Đông đang khô héo.

Long An: Độ mặn trên các sông tăng trở lại

Theo số liệu từ Chi cục Phát triển nông thôn và Thủy Lợi - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Long An, độ mặn trên các sông lớn của tỉnh ngày 18/3 tăng trở lại so với ngày 16/3.

Gần 4.100ha lúa và thanh long bị thiệt hại do hạn, mặn

Tình hình xâm nhập mặn đang xảy ra gay gắt và dự báo sẽ còn lấn sâu vào các sông trên địa bàn tỉnh Long An. Theo thống kê ban đầu, do ảnh hưởng của hạn, mặn, đến thời điểm này đã có hàng ngàn hecta lúa bị thiệt hại.

Long An: Nồng độ mặn trên các sông đã giảm

Theo số liệu từ Chi cục Phát triển nông thôn và Thủy lợi Long An, hiện độ mặn đo được ngày 26/02 trên các sông cho thấy đã giảm từ 0,1 - 3g/l so với ngày 24/02. Trên các sông lớn trên địa bàn tỉnh (Vàm Cỏ, Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, Sông Tra, Rạch Cát), độ mặn dao động từ 0,7 - 20,1g/l.