Các nhà khoa học báo động tốc độ tan chảy nhanh chưa từng có của 'Sông băng Ngày tận thế ở Nam Cực', có nguy cơ làm mực nước biển dâng cao hơn 3 m, gây thảm họa quy mô toàn cầu.
Một nhóm các nhà khoa học đến từ Hợp tác quốc tế về sông băng Thwaites cho biết sông băng này đang tan chảy nhanh hơn so với những tính toán trước đây, thúc đẩy các lời kêu gọi hành động phòng ngừa khẩn cấp tình trạng nước biển dâng.
Hoạt động thủy triều bên dưới sông băng Thwaites ở Nam Cực sẽ đẩy nhanh tốc độ tan chảy của sông băng trong thế kỷ này - theo nghiên cứu mới của Dự án Hợp tác Sông băng Thwaites quốc tế (ITGC)
Với sự trợ giúp của tàu phá băng và robot dưới nước, mới đây, một nhóm nhà khoa học đã phát hiện ra rằng sông băng Thwaites ở Nam Cực đang tan chảy với tốc độ ngày càng nhanh và có thể sụp đổ theo cách không thể đảo ngược, gây ra thảm họa nước biển dâng toàn cầu.
Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Anh chỉ ra mang băng Nam Cực đang tan chảy theo một tốc độ mà các mô hình khoa học dự đoán nước biển dâng từ trước đến nay không thể áp dụng và dự báo.
Các chuyên gia khí hậu và đại dương nêu những dấu hiệu cho thấy ngay cả khối băng khổng lồ ở vùng cực Trái đất cũng có giới hạn, và giới hạn này đang thu hẹp.
Một nhà nghiên cứu sẽ chạy đua với thời gian để cứu sông băng Thwaites, còn được mệnh danh là 'sông băng ngày tận thế'.
Các nhà khoa học đã xác định được thời điểm bắt đầu tan chảy nhanh chóng của 'Sông băng ngày tận thế' ở Nam Cực, biệt danh ám chỉ sự sụp đổ của sông băng có thể gây ra mực nước biển dâng thảm khốc.
'Tảng băng trôi' lớn nhất thế giới – với diện tích lớn hơn gấp đôi thủ đô nước Anh – đang di chuyển sau nhiều thập kỷ bị mắc kẹt dưới đáy biển ở Nam Cực.
Hành tinh trên trái đất đang nóng lên với tốc độ nhanh hơn nhiều so với dự đoán trước đây của các nhà khoa học, có nghĩa là ngưỡng nóng trên toàn cầu có thể bị phá vỡ trong thập kỷ này.
Một nghiên cứu mới cho thấy, cho dù thế giới có cắt giảm lượng khí thải carbon đến mức nào thì một phần quan trọng và khá lớn của Nam Cực vẫn phải đối mặt với tình trạng tan chảy.
Một nghiên cứu mới cho thấy, cho dù thế giới có cắt giảm lượng khí thải carbon đến mức nào thì một phần quan trọng và khá lớn của Nam Cực vẫn phải đối mặt với tình trạng tan chảy.
Theo hãng CNN, một nghiên cứu mới đây cho biết hiện tượng băng tan chảy ở Tây Nam Cực được dự báo là điều không thể tránh khỏi do sự gia tăng của hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Theo CNN, khi Bắc bán cầu đang vật lộn với đợt nắng nóng kỷ lục giữa mùa hè thì Nam bán cầu lại 'chìm trong giấc ngủ' mùa đông nhưng một kỷ lục khí hậu đáng sợ khác đang bị phá vỡ.
Trong khi Bắc bán cầu đang vật lộn dưới đợt nắng nóng kỷ lục vào mùa hè, thì ở phía Nam vẫn còn chìm đắm trong mùa đông, một kỷ lục khí hậu đáng lo ngại khác đang bị phá vỡ.
Việc đưa con người xuống đáy đại dương sâu thẳm vốn dĩ là vô cùng nguy hiểm.
Mực nước biển dâng cao thúc đẩy các cuộc thảo luận pháp lý về việc liệu một quốc gia có còn là quốc gia hay không, nếu đất đai biến mất dưới đại dương.
Hình ảnh vệ tinh cho thấy các mảnh vỡ từ tảng băng trôi khổng lồ A-76A đang phân tán gần đảo Nam Georgia.
Phát hiện mới trong chuyến thám hiểm 'sông băng ngày tận thế' là gì mà khiến các nhà khoa học nửa mừng nửa lo?
Các mô phỏng khí hậu dự báo sự suy giảm băng biển ở Nam Cực, tương tự như ở Bắc Cực. Thế nhưng, thời gian gần đây, khu vực này hoạt động hoàn toàn khác so với những mô phỏng dự đoán.
Theo CNN, băng biển ở Nam Cực đã tan chảy với khối lượng lớn và lượng băng còn lại đã rơi xuống mức thấp kỷ lục lần thứ hai trong 2 năm qua.
Nhiệt độ tăng, nước biển ấm hơn đã thẩm thấu và làm xói mòn băng trên sông băng khổng lồ này, theo một nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Nature.
Theo nghiên cứu mới, sông băng Thwaites, được mệnh danh là sông băng 'ngày tận thế', đang tan chảy nhanh chóng theo những cách không ngờ tới.
Khí hậu Trái đất đang nóng lên một cách đáng kể. Tình trạng này ảnh hưởng nghiêm trọng tới động, thực vật và con người.
Theo một nghiên cứu mới đăng tải trên tạp chí Science số ra ngày 5/1, một nửa số sông băng trên Trái Đất, đặc biệt là những sông băng nhỏ hơn, sẽ biến mất vào cuối thế kỷ này do biến đổi khí hậu, song những nỗ lực hạn chế sự nóng lên toàn cầu có thể cứu những con sông băng khác. Kết quả nghiên cứu này đã cung cấp cái nhìn toàn diện nhất cho đến nay về tương lai của 215.000 sông băng trên thế giới.
Nếu chỉ đọc tin tức trên báo chí rất dễ hiểu nhầm các tảng băng khổng lồ ở châu Nam cực đang tan chảy, làm nước biển dâng cao, góp phần làm trầm trọng thêm tình trạng biến đổi khí hậu. Thế nhưng theo giải thích của ông Steven Koonin, một giáo sư tại Đại học New York, vấn đề không đơn giản như vậy.
Các nhà khoa học cảnh báo sông băng Thwaites ở Nam Cực có nguy cơ thu hẹp nhanh trong những năm tới, làm gia tăng quan ngại về tình trạng nước biển dâng cao và đi kèm với nguy cơ sông băng này sụp đổ.
Theo các chuyên gia, sông băng Thwaites ở Nam Cực được mệnh danh là 'sông băng ngày tận thế' có nguy cơ thu hẹp nhanh trong những năm tới. Điều này dấy lên nhiều lo ngại về mức nước biển dâng cao cực nhanh.
Sông băng Thwaites còn được gọi là 'sông băng Ngày tận thế' vì nguy cơ sụp đổ cao và có thể khiến mực nước biển toàn cầu tăng thêm vài mét.
Nước ấm đang tác động vào mọi phía của sông băng Thwaites, khiến kịch bản toàn bộ thềm băng tách ra và sau đó đổ vào đại dương không còn xa.
'Chỉ cần một cú hích nhỏ đối với sông băng Thwaites cũng có thể dẫn đến một thảm họa lớn'.
Với tiềm năng làm mực nước biển toàn cầu dâng cao hơn 3 mét, sông băng Thwaites của Nam Cực còn được mệnh danh là 'sông băng Ngày tận thế'.
Một nhóm khoa học gia đã phải tìm đường xuyên qua thành phố băng trôi khi đến Nam Cực nghiên cứu hệ sinh thái dưới nước gần đây.
Trong bối cảnh nhiệt độ toàn cầu tăng cao kỉ lục, một thềm băng khổng lồ có kích thước tương đương với New York hoặc Rome ở Nam Cực đã bị vỡ vụn hoàn toàn.
Theo dữ liệu vệ tinh, thềm băng có kích thước bằng thủ đô Rome (Italy) ở Đông Nam Cực đã hoàn toàn sụp đổ trong những ngày nhiệt độ đạt mức cao kỷ lục.
Một nhóm các nhà khoa học đang tới 'khu vực nguy hiểm nhất thế giới' để tìm hiểu sâu hơn về mức độ và tốc độ nước biển sẽ dâng lên do hiện tượng nóng lên toàn cầu ăn mòn băng ở Nam Cực.
Các nhà khoa học cảnh báo sông Thwaites - một trong những sông băng lớn nhất ở Nam Cực có thể bị vỡ trong vòng 5-10 năm tới. Sông băng này có kích thước tương đương với nước Anh hoặc bang Florida (Mỹ) và các phần băng đang vỡ ra, khoảng 50 tỷ tấn băng trôi vào đại dương, tăng gấp đôi trong vòng 30 năm qua.
Hiệp hội Địa vật lý Mỹ đã lên tiếng cảnh báo về sự sụp đổ của sông băng rộng nhất trên thế giới, đe dạo an toàn của người dân trên thế giới.