Đêm thu tĩnh mịch, trong cái heo may se lạnh, ta giật mình vì một quả bàng rơi rất khẽ. Sáng mùa thu, ngắm bầu trời thơ mộng với vầng mây trắng xốp khiến lòng ta thật thư thái.
Ngày 7/7 Âm lịch thường có mưa, dân gian nói đó là nước mắt mừng tủi của Ngưu lang Chức nữ khi gặp lại, bạn có biết vì sao ngày Thất tịch lại mưa?
'Tết' - chỉ một từ ấy thôi mà làm xao xuyến bao người, đặc biệt là với những thiếu nữ, lứa tuổi hoa chơm chớm như nụ hồng, rạo rực đón mùa xuân mới với bao mơ ước thầm kín trong tâm hồn thanh khiết, băng tâm.
Thất nghiệp sau Covid-19, ông Thành phải lặn lội từ TPHCM ra Đà Nẵng ở trọ để mưa sinh và mới xin làm bảo vệ tại ngân hàng khoảng 3 tháng thì không may gặp nạn trong lúc truy bắt tên cướp.
Khái niệm bốn mùa xuân, hạ, thu, đông với ông trời xứ Huế cho đến nay có vẻ như vẫn còn chưa rõ rệt. Bởi mỗi năm của Huế thật ra chỉ có hai mùa. Nắng như đổ lửa chưa qua thì mưa dầm sùi sụt đã nối bước. Và mùa mưa Huế dù đến sớm hay muộn thì cũng được ông trời tặng kèm theo hai đặc sản mà người nhận luôn ở trong tâm trạng thắc thỏm lo âu: bão và lụt.
Những ngày chớm thu mưa giông sùi sụt, cây sấu cho quả đã lâu còn sót lại ít quả ra sau, ngày nào cũng rủ nhau rụng xuống. Sấu chín màu vàng rám nắng, cùi dai và có vị ngọt. Ngày nào mẹ cũng nhặt nhạnh, rửa sạch đất cát để ráo ở rổ đặt trên bàn ăn. Vui miệng, người ra, người vô tiện tay lại nhón một trái nhấm nháp. Tiếc của rơi rụng, mẹ siêng luộc rau hơn, lấy cớ để dầm mấy quả sấu. Rồi mẹ cẩn trọng khía trái sấu thành khoanh, đem ngâm mắm ớt. Mỗi bữa ăn, chén sấu ngâm mắm luôn được đặt giữa mâm, mọi người cứ đưa đũa gắp dằn lên chén cơm như một việc đã được lập trình thành nếp. Dẫu sấu xanh tươi ngon trữ đầy trong ngăn đá tủ lạnh dư sức ăn cả năm, nhưng nhà tôi vẫn luôn 'ăn vớt' sấu chín cuối mùa như thói quen mặc định, như sự bảo chứng cho tình người, tình cây gắn bó.
Ngày Thất tịch còn được gọi là ngày ông Ngâu bà Ngâu, với thời tiết đặc trưng là những cơn mưa rả tích; vì sao Thất tịch lại mưa?
Tháng 7 âm lịch, nhiều người không biết tới các lễ hội truyền thống đậm dấu ấn văn hóa, giá trị đạo đức... và 7 việc tâm linh cần làm.
Dựng nên một quán rượu với sự sa đọa tuyệt đối, một 'Thượng đế fake' xuất hiện rao giảng đạo lý, Laszlo phơi bày sự vô minh của con người.
Ngày ấu thơ, theo nhịp võng kẽo cà, kẽo kẹt là lời ru của mẹ: 'Con cò bay lả bay la…' đưa tôi vào giấc ngủ... Hình ảnh cánh cò theo tôi từ độ ấy. Tôi cũng thương những cánh cò từ độ ấy
Rằm tháng 7 năm nay đúng vào thứ sáu (ngày 12-8). Đây là một ngày rằm quan trọng trong lịch lễ Âm lịch của dân gian Việt Nam, gắn với tháng 7 nhân văn với tinh thần: Hiếu đạo, yêu thương, vị tha, tu học, đặc biệt là sự quan tâm đến 'Thập loại chúng sinh' đã khuất. Nói đến tháng 7 nhân văn, không thể quên bài Văn tế thập loại chúng sinh của đại thi hào - danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Du.
Thế nhưng thật buồn là vợ không 'say' chồng mà 'say' trai đẹp là mối hàng ruột của em. Đến khi chuyện trăng hoa, ong bướm của em bị vỡ lở, thì số tiền rất lớn của bố mẹ tôi giao cho em nhập hàng đã không cánh mà bay.
Ôm hũ tro cốt mẹ trên tay, các con ông Đức không tin đó là những gì còn lại của mẹ mình. Các em òa khóc nức nở, không tin đó là sự thật.
Từ ngày xửa ngày xưa, rau mùi - loài cây thân thảo chuyên dùng làm gia vị đã quá đỗi thân thuộc với người dân đất Việt từ Nam chí Bắc. Bát canh măng miến, đĩa nộm xu hào, đĩa hạnh nhân xào thịt... ngày tư ngày tết mà không điểm nhẹ vài cọng rau mùi (miền Nam gọi là 'ngò rí') bên trên coi như kém hẳn vị ngon. Hạt mùi (sách Đông y gọi là 'Hồ tùy') còn là một vị dược liệu vô cùng thần diệu trong y học truyền thống.
Vào những ngày Đông mưa gió sụt sùi nhà tôi hay đúc bánh xèo.
Giang Đẫm đã có phát hiện mới lạ khi nhìn vào tác phẩm của ICD, vượt qua sự đồng cảm của ngôn từ, đó là khiến người ta như đang nhập tâm vào sản phẩm
Rồi ta đi. Xa rất xa rồi. Chỉ còn nhớ hình như đâu đó. Một ngõ phố già nua tróc lở...
Mấy năm gần đây, thời tiết như một cô nàng đỏng đảnh, nóng lạnh thất thường. Rồi mưa gió bão bùng liên miên.