Hậu Lộc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

Hậu Lộc là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, giàu truyền thống yêu nước và cách mạng. Trên địa bàn huyện có di chỉ văn hóa Gò Trũng thuộc sơ kỳ đồ đá cũ và di chỉ văn hóa Hoa Lộc thuộc sơ kỳ đồ đồng.

Công bố và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Văn hóa Sa Huỳnh

Sáng ngày 24-3, UBND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ công bố và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Văn hóa Sa Huỳnh. Buổi lễ được tổ chức tại Doi Cát, khu vực Nhà trưng bày Văn hóa Sa Huỳnh, phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ.

Bản sao của cổng phía Đông đại tháp Sanchi được dựng lên ở Berlin

Một bản sao của cổng (torana) phía Đông lối vào Đại bảo tháp thuộc quần thể Phật giáo cổ đại Sanchi ở miền Trung của Ấn Độ đã được dựng lên trước khu bảo tàng Humboldt Forum, Berlin, một phần của hệ thống bảo tàng dành riêng cho lịch sử, nghệ thuật và văn hóa của nhân loại.

Gò Cỏ - ngôi làng cổ Chăm Pa

Gò Cỏ (phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ) là tên một ngôi làng cổ Chăm Pa nằm cách trung tâm thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi khoảng 60km về phía Nam.

Bắc Sơn (Lạng Sơn) nỗ lực chuyển mình để trở thành điểm du lịch hấp dẫn

Sở hữu nhiều tài nguyên du lịch, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn đang nỗ lực chuyển mình để trở thành 'Xứ sở vàng - Ngàn trải nghiệm' hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước, đồng thời từng bước đưa du lịch thành ngành mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.

Chiêm ngưỡng bộ rìu đá 80 vạn năm ở Việt Nam

Không chỉ là hiện vật có niên đại lâu đời nhất, công cụ sơ kỳ Đá cũ An Khê còn là bộ sưu tập rìu đá duy nhất trong danh sách 265 bảo vật quốc gia.

Chiêm ngưỡng 27 bảo vật quốc gia Việt Nam mới được công nhận (1)

Thêm 27 bảo vật quốc gia Việt Nam vừa được Chính phủ công nhận, là những hiện vật được lưu truyền, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học.

Việt Nam có thêm 27 bảo vật quốc gia

Sưu tập công cụ sơ kỳ đá cũ An Khê, sưu tập đàn đá Bình Đa, cặp tượng voi đá thành Đồ Bàn… là những bảo vật quốc gia mới được công nhận.

Công nhận 27 bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 30/1/2023 công nhận 27 bảo vật quốc gia (đợt 11, năm 2022).

Bản kinh văn thời đại Gandhara được công bố tại Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ

Một bản kinh văn phật giáo thời đại gandhara từ thế kỷ thứ i-iii trước tây lịch được phát hiện ở tây bắc pakistan và miền đông afghanistan đang tiếp tục thu hút các nhà khoa học.

Tựa như một dòng sông...

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, nhưng nhiều giá trị văn hóa đặc sắc của vùng đất Ấn - Trà vẫn được gìn giữ cho đến ngày nay. Nó tựa như một dòng sông luôn đầy ắp nước mát, bồi đắp phù sa ngọt lành cho đất và người Quảng Ngãi.

Phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt Rộc Tưng-Gò Đá

Chiều 30-12, UBND tỉnh Gia Lai tổ chức cuộc họp thông tin về di tích khảo cổ Rộc Tưng-Gò Đá (thị xã An Khê) được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt tại Quyết định số 1649/QĐ-TTg ngày 29-12-2022 của Thủ tướng Chính phủ.

Di tích khảo cổ Rộc Tưng-Gò Đá được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt

Ngày 29-12, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam ký Quyết định số 1649/QĐ-TTg xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 13) đối với 5 di tích, trong đó có di tích khảo cổ Rộc Tưng-Gò Đá (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai).

Cần quan tâm đăng ký di vật, cổ vật

Bảo tàng tỉnh Gia Lai đang lưu giữ và trưng bày gần 10.654 hiện vật phục vụ nhu cầu tham quan, nghiên cứu của người dân. Thời gian qua, công tác đăng ký, công nhận cổ vật, bảo vật quốc gia trên địa bàn tỉnh bước đầu đạt được những kết quả ghi nhận, song vẫn chưa tương xứng với tiềm lực vốn có của nó.

Khai trương trưng bày chuyên đề 'Văn hóa Hòa Bình' trên đất Hòa Bình

Ngày 21/11, tại Bảo tàng tỉnh, Sở VH-TT&DL đã tổ chức khai trương trưng bày chuyên đề 'Văn hóa Hòa Bình' trên đất Hòa Bình. Đây là hoạt động trong chuỗi các sự kiện diễn ra trong chương trình Hội thảo 90 năm thế giới công nhận nền Văn hóa Hòa Bình. Tới dự có đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban tổ chức Hội thảo; lãnh đạo các sở, ban, ngành và các nhà khoa học của T.Ư và tỉnh.

Tự hào phát huy giá trị của nền 'Văn hóa Hòa Bình'

Tỉnh Hòa Bình là vùng đất cổ, với các dải núi đá vôi chạy dọc theo hướng Đông Nam, song song với dải Trường Sơn ở phía Tây, đã tạo ra nhiều bồn địa, thung lũng với hệ động, thực vật phong phú nên ngay từ thời tiền sử, con người đã sớm sinh tụ trên mảnh đất Hòa Bình và để lại một nền văn hóa nổi tiếng, được đặt tên 'Văn hóa Hòa Bình'.

Văn hóa Hòa Bình trên đất Hòa Bình

Hòa Bình là vùng đất cổ, nơi có cư dân cư trú từ rất sớm. VHHB do bà Madeleine Colani (M.Colani) - nữ khảo cổ học người Pháp phát hiện năm 1926. Năm 1932, thuật ngữ 'Văn hóa Hòa Bình' được cả thế giới công nhận.

Hồi hương cổ vật: Kỳ vọng vào giới siêu giàu Việt Nam

Việc mong muốn cổ vật của các triều đại cũ quay về cố quốc không phải là tôn vinh tro tàn, mà là duy trì ngọn lửa kiêu hãnh của dân tộc Việt.

Những di tích độc đáo ở Thái Nguyên

Chùa Y Na; Khu di tích khảo cổ học Thần Sa; Hang Sa Khao là các di tích độc đáo ở Thái Nguyên.

Hang Muối - dấu tích nền Văn hóa Hòa Bình

Hang Muối (thị trấn Mãn Đức - Tân Lạc) còn có tên là hang Màn và là di tích khảo cổ thuộc nền Văn hóa Hòa Bình (VHHB) có niên đại từ 10.000 - 7.000 năm cách ngày nay.

Lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai làm việc với đoàn công tác Viện Kinh tế-Văn hóa

Chiều 21-9, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Nguyễn Thị Thanh Lịch đã làm việc với đoàn công tác Viện Kinh tế-Văn hóa (Liên hiệp các Hội Khoa học-Kỹ thuật Việt Nam) do Tiến sĩ Trần Văn Túy-nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Trưởng ban Công tác đại biểu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIV làm Trưởng đoàn xung quanh vấn đề liên kết phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh.

Chuyển nhiệm vụ của Bảo tàng Tây Sơn Thượng đạo về Bảo tàng tỉnh Gia Lai

Văn phòng UBND tỉnh Gia Lai vừa ban hành văn bản số 113/TB-VP, ngày 7-9-2022, thông báo kết luận của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Thanh Lịch tại buổi làm việc với các địa phương phía Đông tỉnh để chỉ đạo triển khai công tác quản lý di tích quốc gia, di tích quốc gia đặc biệt gắn phát triển du lịch và các nội dung có liên quan đến công tác bảo tồn, chống xuống cấp di tích.

Ba loại quan tài độc lạ ở Việt Nam hơn 2.000 năm trước

Mộ thuyền Đông Sơn, mộ chum Sa Huỳnh, mộ vò Đồng Nai... là những loại quan tài độc đáo mà cư dân ở mảnh đất hình chữ S dùng để chôn cất người chết hơn 2 thiên niên kỷ trước.