Nhóm trẻ có nguy cơ mắc bệnh lao cao nhất

Trẻ em vẫn có thể mắc bệnh lao như người lớn. Mỗi năm, tỷ lệ trẻ em được phát hiện mắc lao khoảng 15%.

Bé 12 tuổi nguy kịch vì vi khuẩn lao tấn công phổi, bụng, xương

Bệnh nhân suy hô hấp nặng, sốc nhiễm khuẩn, phải hỗ trợ thở máy xâm lấn, chống sốc, kháng sinh.

Bé gái 12 tuổi nguy kịch vì vi trùng lao xuất hiện ở phổi, bụng, cơ xương khớp

Bé gái mắc vi trùng lao sau khi điều trị lupus ban đỏ thời gian dài. Bác sĩ đánh giá trường hợp này nguy cơ tử vong rất cao do vi trùng lao đã xuất hiện tại nhiều cơ quan như phổi, bụng, cơ xương khớp.

Bệnh lao ở trẻ em, cách điều trị và phòng ngừa

Bệnh lao gây ra bởi vi trùng KOCH (BK), do sự lây nhiễm trực tiếp. Trẻ em, nhất là trẻ sơ sinh dễ bị lây bệnh.

Những biến chứng nguy hiểm của giãn phế quản

Giãn phế quản là một bệnh về phổi thường gặp ở người lớn tuổi. Giãn phế quản tiến triển nhanh kéo dài bởi những đợt cấp (ho, khạc đờm mủ, khó thở). Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời người bệnh có thể có những biến chứng: viêm phổi tái phát, ho ra máu nặng, khó thở…

Nguy cơ mắc bệnh lao ở trẻ nhỏ

Lao ở trẻ em không phải là một bệnh hiếm gặp trên lâm sàng. Số trẻ mắc bệnh lao mỗi năm chiếm khoảng 15% tổng số các ca mới. Ước tính từ Chương trình Chống lao quốc gia, mỗi năm nước ta có khoảng 13.000 trẻ em mắc lao các thể cần điều trị. Tuy nhiên, trên thực tế những con số này chỉ chiếm rất ít.

Trả giá đắt nếu lơ là với sốt xuất huyết

Chống sốt xuất huyết nếu chỉ trên giấy, hô hào mà không đi thực tế, kiểm tra xem còn lăng quăng hay không và không xử lý vi phạm triệt để thì khó khống chế được dịch

Một người có thể bị sốt xuất huyết mấy lần?

Các tỉnh khu vực phía Nam hiện đang bước vào mùa cao điểm của dịch sốt xuất huyết. Với bệnh truyền nhiễm, thường khi mắc và khỏi bệnh, cơ thể sẽ có miễn dịch và tránh nguy cơ tái nhiễm. Tuy nhiên, đối với bệnh sốt xuất huyết, một người có thể tái nhiễm nhiều lần nếu không biết cách phòng ngừa.

Bước đột phá trong chẩn đoán bệnh lao ở trẻ em

Hơn 1 tháng cùng cậu con trai nhỏ chiến đấu với bệnh lao, vợ chồng chị Ma Thị Thảo, người dân tộc Tày ở thôn Trì Thượng, xã Trì Quang, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai, không ít lần bật khóc vì thương con.

Bệnh sởi: Nguyên nhân và cơ chế lây bệnh

Sởi là một căn bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm. Sởi thường xuất hiện ở trẻ nhỏ, tuy nhiên những người lớn cũng có thể mắc sởi. Vậy nguyên nhân gây ra bệnh sởi là gì?

Gầy yếu

Gầy yếu có thể do nhiều nguyên nhân, chẳng hạn bạn bị sơ nhiễm lao từ khi còn nhỏ nhưng không được điều trị, dẫn đến cơ thể bị gầy yếu. Do mặc cảm gầy yếu nên bạn ở vào một trạng thái tâm lý bi quan, luôn bị stress do ức chế thần kinh nên khả năng ăn uống và đồng hóa thức ăn kém mà không lên cân được.

Mắc sốt xuất huyết có thể điều trị tại nhà nhưng dinh dưỡng cần làm theo nguyên tắc sau mới mong hồi phục sớm

Số ca mắc sốt xuất huyết ngày càng gia tăng. Bệnh ở thể nhẹ có thể điều trị ở nhà nhưng để cơ thể có sức chống chọi lại virus gây bệnh, nhanh chóng hồi phục, mọi người cần làm theo nguyên tắc sau.

Bệnh sốt rét lây mạnh vào giai đoạn nào?

Sốt rét là bệnh truyền nhiễm lây theo đường máu, truyền từ người bệnh sang người lành bởi muỗi Anopheles. Nếu không được điều trị kịp thời, người mắc bệnh sốt rét sẽ gặp nhiều biến chứng nguy hiểm.

Các thể gây nhiễm của ký sinh trùng sốt rét

Sốt rét (SR) là bệnh truyền nhiễm lây theo đường máu, do ký sinh trùng SR được truyền từ người bệnh sang người lành bởi muỗi Anopheles.

Bệnh sốt rét lây mạnh nhất khi nào?

Sốt rét là bệnh truyền nhiễm lây theo đường máu, truyền từ người bệnh sang người lành bởi muỗi Anopheles.

Phát hiện và điều trị bệnh lao ở trẻ em

Mặc dù trẻ khi sinh ra đều được tiêm vắc-xin phòng bệnh lao, nhưng trên thực tế vẫn có một số trẻ em bị nhiễm bệnh, do bỏ sót không tiêm chủng hoặc tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ nhiễm bệnh. Cần lưu ý phát hiện, chẩn đoán bệnh lao ở trẻ em để điều trị kịp thời.

Cần làm gì khi bị sốt rét tái phát?

Trên thực tế, có một số trường hợp bệnh nhân sốt rét được điều trị tại các cơ sở y tế xuất viện về nhà nhưng sau đó bị sốt trở lại.

Bệnh lao hạch có nguy hiểm?

Không nguy hiểm và lây nhiễm như lao phổi, bệnh lao hạch không gây tử vong và có thể được chữa khỏi. Tuy nhiên, đây là căn bệnh khá phổ biến, bệnh cũng kéo dài và gây ra nhiều bất tiện trong sinh hoạt.

Phối hợp hệ thống bác sỹ nhi khoa để thanh toán bệnh lao ở trẻ em

Các thể lao thường gặp ở trẻ nhỏ, đa số là lao sơ nhiễm và các thể lao sau sơ nhiễm thí dụ như là lao phổi, lao hạch, lao màng não, lao kê...

Cần toàn ngành nhi khoa 'vào cuộc' để thanh toán lao trẻ em

Để tiến tới thanh toán lao trẻ em tại Việt Nam, cần phải có sự vào cuộc của toàn ngành nhi khoa để giúp các bệnh nhi được tiếp cận theo đúng phác đồ điều trị của Chương trình Chống lao Quốc gia.