Súng tiểu liên SR-2 Veresk do Viện Nghiên cứu khoa học trung ương về cơ khí chính xác của Nga phát triển cho lực lượng đặc nhiệm nước này.
Hệ thống pháo tàu cỡ nòng 76,2mm phổ biến nhất hiện nay trên thế giới chắc chắn thuộc về loại pháo Oto Melara Compact và Oto Breda Super Rapid. Đây là các loại pháo tàu tự động cỡ nòng 76,2mm (3 inches), chiều dài nòng 62 lần cỡ (ký hiệu viết tắt: 76,2mm/L62) do Công ty Oto Melara sau là Oto Breda của Italia sản xuất. Trong đó, Oto Melara Compact bắt đầu phát triển từ năm 1963, đến năm 1988 thì phát triển thành Oto Breda Super Rapid.
Australia đã ký thỏa thuận mua hơn 200 tên lửa hành trình Tomahawk biệt danh 'sứ giả chiến tranh' từ Mỹ, được biết thương vụ trị giá 830 triệu USD này nhằm tăng cường cho kho vũ khí của đất nước.
Nga tiến hành hồi sinh dự án lựu pháo tự hành 152 mm đời đầu của Liên Xô có tên mã 2S18 Pat-S.
Súng bắn tỉa XM2010 do công ty PEO Soldier thiết kế và sản xuất bởi hãng Remington Defense nhằm dần thay thế dòng súng bắn tỉa M24 đã cũ của Lục quân Mỹ.
LWMMG do hãng General Dynamics sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu của Quân đội Mỹ về một dòng súng máy mạnh mẽ nhưng dễ triển khai và có thể tác xạ chính xác tầm xa.
Nga tiến hành hồi sinh dự án lựu pháo tự hành 152 mm đời đầu của Liên Xô có tên mã 2S18 Pat-S.
SR-25 là mẫu súng trường bắn tỉa bán tự động được sản xuất bởi hãng Knight's Armament cho Quân đội Mỹ, dựa trên dòng súng trường tiền nhiệm AR-10 và AR-15.
Bộ Quốc phòng Nga thông báo quân đội nước này đã đánh chặn hai tên lửa phòng không tầm xa S-200 đã được cải tiến để trở thành tên lửa đất đối đất tại tỉnh Rostov, Nga.
Lựu pháo nòng dài M46 cỡ 130 mm mặc dù đã cao tuổi nhưng vẫn được tin dùng cho tới thời điểm hiện nay.
Lực lượng vũ trang Trung Quốc được cho là đã tích hợp thành công chó robot và súng trường tấn công nhằm cải thiện khả năng chiến đấu của quân đội.
Súng trường tấn công AK-12 được tập đoàn Kalashnikov phát triển từ năm 2011 được tiêu chuẩn cho binh sĩ lục quân, đổ bộ đường không và hải quân đánh bộ Nga. AK-12 có hộp tiếp đạn tương thích với đạn cỡ 5,45x39mm của AK-74M hay đạn 7,62x39mm của AKM. AK-12 có chiều dài nòng 0,4m, chiều dài tổng thể 0,95m, trọng lượng rỗng 3,5kg. Tầm bắn tối đa của mẫu súng trường này là 800m, tốc độ bắn theo chu kỳ 700 viên/phút, sơ tốc đầu nòng khoảng 890m/s.
Mỹ đã quyết định chọn súng M27 làm dòng súng trường tấn công mới của quân đội nước này, thay thế các phiên bản M16 và M4 hiện có trong trang bị.
M198 từng là loại lựu pháo tầm xa tiêu chuẩn trong quân đội Mỹ suốt một thời gian dài, trước khi chúng bị soán ngôi bởi dòng lựu pháo M777 nổi tiếng.
Gepard 1A2 do Đức phát triển được coi là một trong những hệ thống pháo phòng không nguy hiểm nhất thế giới, tuy nhiên vị thế của loại vũ khí này đang bị UAV tự sát Nga đe dọa.
Xe tăng chiến đấu chủ lực thế hệ mới nhất T-14 Armata của Nga bắt đầu tham gia chiến dịch quân sự ở Ukraine và được tăng cường khả năng phòng vệ trước hỏa lực đối phương.
Nga đã đưa pháo 2M-3 lên xe kéo pháo bánh xích ATS-59G để tạo ra một phương tiện yểm trợ hỏa lực độc đáo.
Pháo 2A42 30mm hiện đang được Nga trang bị trên các hệ thống vũ khí chủ lực như thiết giáp BMP-2, BMD-3, BMPT, trực thăng Ka-29T, Ka-50/52 và Mi-28.
Bộ Ngoại giao Mỹ vừa phê duyệt thương vụ bán 220 quả tên lửa hành trình Tomahawk hay còn biết tới với biệt danh 'Sứ giả chiến tranh' cho Australia. Được biết tổng giá trị thương vụ này bao gồm tên lửa và ống phóng trị giá 895 triệu USD.
Quân đội Nga đã tích hợp hải pháo 2M-3 25 mm nòng đôi tháo ra từ các tàu chiến cỡ nhỏ với thiết giáp MT-LB để làm phương tiện yểm trợ bộ binh.
'Sứ giả chiến tranh' Tomahawk có thể được Mỹ xuất khẩu sang châu Á với số lượng lên tới 400 quả. Với sức mạnh đã được kiểm chứng trong thực chiến, tên lửa hành trình Tomahawk được coi là một trong những vũ khí đánh phủ đầu mạnh nhất thế giới.
Nga phát triển đạn dược thế hệ mới cho 'hỏa thần diệt tăng' RPG-7 huyền thoại để tăng độ chính xác, khả năng xuyên giáp và tầm bắn.
Xe tăng T-90M đã được trang bị đạn xuyên động năng 3BM-60 Svinets-2 cực kỳ lợi hại, được so sánh như 'viên đạn bạc' huyền thoại.
Đức vừa ký hợp đồng với tập đoàn quốc phòng Rheinmetall để tái khởi động sản xuất đạn dành cho pháo phòng không Gepard 1A2.
Settsu là tàu tuần tra thứ sáu thuộc lớp Tsugaru được đóng vào đầu thập niên 1980, đi vào hoạt động từ tháng 9/1984. Tàu có chiều dài 105,4m; sườn ngang 14,6m; mớn nước 8m; trọng tải tối đa hơn 4.000 tấn, với thủy thủ đoàn là 69 người.
Bofors L/70 40 mm là một trong những vũ khí phòng không phổ biến nhất trên toàn thế giới, được cho là đối thủ ngang tầm với hệ thống phòng không Oerlikon GDF 35mm do Thụy Sỹ sản xuất.
Một chỉ huy xe tăng Nga đã thu hút sự quan tâm của giới truyền thông khi nói về trải nghiệm trực tiếp với T-90M và T-72, hai loại chiến xa mà anh ta từng điều khiển.
Bất chấp việc Nga bị nhiều quốc gia trừng phạt, Ấn Độ vẫn giữ mối quan hệ mật thiết với Nga thông qua việc hợp tác sản xuất súng trường Kalashnikov AK-203.
SR-71 nổi tiếng vì không máy bay nào có thể đuổi kịp nó và thậm chí nó có thể bay nhanh hơn cả tên lửa. Trên thực tế, chỉ có một tiêm kích từng 'khóa' thành công máy bay trinh sát của Không quân Mỹ.
Dưới đây là hình ảnh hiếm hoi ghi lại quá trình binh sĩ Ukraine triển khai và sử dụng hệ thống tên lửa chống tăng MILAN trên chiến trường.
Truyền thông Nga cho hay, một số khẩu súng bắn tỉa công phá ASVK của nước này đã bị binh sĩ Ukraine thu giữ và sử dụng.
'Sứ giả chiến tranh' Tomahawk là một trong những vũ khí công nghệ đỉnh cao của Mỹ, loại tên lửa hành trình có đơn giá từ 1,2 - 2,4 triệu USD/quả này thường được Washington sử dụng trong các đòn đánh phủ đầu.
Là thế hệ thứ 5 của mẫu súng AK-47 huyền thoại, AK-12 được coi là loại súng trường tấn công tốt nhất của quân đội Nga hiện tại.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản được cho là đang xem xét đặt mua 500 tên lửa hành trình Tomahawk biệt danh 'sứ giả chiến tranh' từ Mỹ, động thái nhằm cải thiện năng lực tấn công đáp trả.
Defense Express ngày 27/11 đăng tải video cho thấy, các binh sỹ Ukraine đã khai hỏa sử dụng lựu pháo M101 105mm mà Litva cung cấp cho nước này vào đầu tháng 9/2022.
Được sử dụng trong quân đội Liên Xô từ năm 1987, tuy nhiên lựu pháo MSTA-B vẫn được đánh giá hiệu quả khi tấn công các mục tiêu hạng nặng như xe tăng, xe bọc thép.
Hàn Quốc đăng ảnh chụp bộ phận tên lửa Triều Tiên rơi ngoài khơi nước này, cho biết đây là đạn của hệ thống phòng không 'rồng lửa' S-200 do Liên Xô sản xuất.
Xe tăng Leclerc được tích hợp những công nghệ hiện đại nhất để đạt đến trình độ cao về tính cơ động, hỏa lực và khả năng bảo vệ. Việc Jordan trang bị Leclerc không chỉ cải thiện năng lực quốc phòng mà còn giúp quân đội nâng cao khả năng phòng thủ an ninh quốc gia.
Quân đội Mỹ vừa thông báo đang tìm kiếm nguồn cung cấp trường tấn công AK-74 cỡ nòng 5.45x39mm do Nga sản xuất hoặc các phiên bản khác của súng trường này từ nước thứ 3.
Bộ Quốc phòng Mỹ bất ngờ thông báo gọi thầu mua súng trường tấn công AK-74 Nga, hành động trên gây ra rất nhiều thắc mắc.
Nhật Bản được cho là đang đàm phán với Mỹ để mua tên lửa hành trình Tomahawk biệt danh 'sứ giả chiến tranh' nhằm cải thiện năng lực tấn công đáp trả.
Trong chiến tranh thế giới lần thứ 2, quân đội Nhật Bản đã phát triển nhiều loại súng máy, tuy nhiên chất lượng của chúng bị đánh giá không cao.
Súng bắn tỉa SVD được Quân đội Liên Xô lựa chọn vào năm 1963 để thay thế súng bắn tỉa Mosin-Nagan do Dragunov thiết kế. Sau gần 60 năm, hiện tại nó vẫn là loại súng bắn tỉa nguy hiểm trên chiến trường.
Súng trường tấn công AK-203 do Nga thiết kế bắt đầu được sản xuất hàng loạt tại Ấn Độ. Được biết New Delhi và Moscow đã hợp tác xây dựng một nhà máy chuyên sản xuất loại súng này từ năm 2019.
Carl Gustaf được đánh giá là súng chống tăng hàng đầu thế giới. Với thiết kế không giật, tăng cường sự nhanh nhẹn và tính linh hoạt trong chiến thuật, cho phép các lực lượng quân sự tấn công nhiều mục tiêu.
Theo truyền thông Ukraine, chính quyền Đức những ngày gần đây đã chuyển cho nước này bốn xe pháo phòng không Flakpanzer Gepard.
Bộ Quốc phòng Đức xác nhận đã chuyển giao cho Ukraine 20 pháo tự hành Gepard nhằm hỗ trợ Kiev tăng cường năng lực đối phó với chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga.
Đạn siêu thanh để lại những vết thương lớn như miệng núi lửa, nhưng không xuyên qua da và thịt dưới dạng chất rắn như những phát bắn truyền thống.
Giới chức quân sự Ukraine xác nhận nước này đã nhận viện trợ 6 khẩu pháo tự hành M109 từ Latvia.