Lợi dụng tâm linh, Duy yêu cầu chị N. chuyển tiền để cúng chữa bệnh, cầu an và sau đó cắt đứt mọi liên lạc.
Duy với Loan đã tự thêu dệt, dựng lên nhiều câu chuyện không có thật về cúng giải bùa ngải để chiếm đoạt của chị N. 2,5 tỷ đồng.
Duy và Loan thêu dệt, tự dựng chuyện để lấy 2,5 tỷ đồng của chị N. bằng việc thực hiện các nghi thức cúng như: 'lên đèn', 'mạng đổi mạng', 'cúng âm binh'…
Theo luật sư Lê Ngọc Luân, trong quá trình điều tra, cơ quan tố tụng sẽ đánh giá về thái độ, ý thức của bà Nguyễn Phương Hằng, xem có nhận ra được vi phạm của mình, để quyết định cho tại ngoại hay không.
Ông Nguyễn Quang Tuấn - con ruột bà Nguyễn Phương Hằng - gửi đơn đến các cơ quan tố tụng xin khoan hồng, giảm nhẹ hình phạt và xin được bảo lãnh cho mẹ về điều trị bệnh.
Trong dịp tình cờ, chúng tôi được người bạn dẫn đi chinh phục đỉnh núi Trà Sư. Ngọn núi cao chưa đầy 150m nằm bên cạnh thị trấn Nhà Bàng (Tịnh Biên) này có những nét đẹp riêng và tiếp đón khá đông khách hành hương đến cúng viếng.
Dù không được xếp vào 7 ngọn Thất Sơn, nhưng núi Trà Sư (thị trấn Nhà Bàng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang) vẫn ẩn chứa những câu chuyện linh thiêng, sở hữu tầm nhìn thoáng đãng xuống đồng bằng. Đến với ngọn núi này, bạn sẽ có trải nghiệm rất đặc biệt về hoạt động tín ngưỡng tâm linh của người dân, thưởng thức cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ.
Năm 2016, từ Làng Mai, con chuyển về Huế ở Diệu Trạm để tu tập. Đồng thời, đó là cơ hội được về thăm gia đình ba mẹ đang sinh sống ở Đắk Lắk.
Nhà sư Thích Trí Không là người đồ đệ, từng theo chân phụng sự, thị giả Thiền sư Thích Nhất Hạnh. 'Những năm tháng theo Thầy' là tập hồi ký kể lại quá trình cơ duyên đưa đẩy để tác giả tìm thấy nẻo sáng khi được gặp gỡ vị thầy là bậc chân tu, từ đó dấn thân trên con đường tu học và phụng sự.
Hòa thượng Thích Hoằng Tri, Chứng minh Ban Trị sự GHPGVN TP.Thủ Đức, trụ trì chùa Vạn Đức, là một trong những đệ tử thân cận, gắn bó nhiều năm tháng với cố Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917-2014), trong nếp thiền môn thường ngày ở Vạn Đức thường gọi là 'Sư ông'.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh viên tịch để lại nhiều tiếc thương trong lòng công chúng. Không chỉ có những cống hiến cho việc kêu gọi hòa bình, đưa Phật giáo Việt Nam vươn ra thế giới, sư ông Làng Mai còn có nhiều đóng góp cho văn học.
Tâm tang của Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã bước sang ngày thứ 7 với các nghi lễ cung tiễn phát hành, thiên quan di thể Thiền sư đến Công viên vĩnh hằng Vườn Địa đàng (Huế) để làm lễ Trà tỳ (hỏa thiêu) vào sáng cùng ngày. Các nghi lễ, hoạt động diễn ra trong tĩnh lặng, với sự tiễn đưa, hộ niệm của hàng nghìn người dân, Phật tử, tăng chúng.
Sáng 29/1, tại Tổ đình Từ Hiếu, phường Thủy Xuân, TP. Huế, hàng ngàn tăng ni, Phật tử khắp nơi có mặt từ rất sớm để hành lễ lần cuối, tiễn biệt Thiền sư Thích Nhất Hạnh về cõi niết bàn.
Sáng 29/1, di thể Thiền sư Thích Nhất Hạnh được di quan từ chùa Từ Hiếu đến công viên vĩnh hằng Vườn Địa Đàng để hỏa táng. Hàng nghìn người đưa tiễn Thiền sư Thích Nhất Hạnh trong tĩnh lặng.
Tất nhiên thầy cũng biết đau khổ và từng chia sẻ mình rất buồn khi phải xa quê, nhưng thầy đã dùng đau khổ để phát triển lòng nhân ái. Sư Ông nói: 'Không bùn thì không sen'.
Là vị thầy tiên phong đưa đạo Phật nhập thế, Thiền sư Thích Nhất Hạnh cho thấy sự quan tâm tới nghệ thuật, ứng dụng nghệ thuật vào truyền bá giáo pháp. Ông không chỉ viết sách, làm thơ mà còn sáng tác một số bản thiền ca. Sư ông cũng dành sự quan tâm đặc biệt tới Trịnh Công Sơn và từng đề nghị nhạc sĩ phổ nhạc cho những lời kinh…
Ngày 26/1, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng đã thay mặt Chính phủ đến viếng, lưu sổ tang tại lễ tâm tang của Thiền sư Thích Nhất Hạnh.
Trưa nay 26-1, ông Vũ Chiến Thắng, Thứ trưởng Bộ Nội vụ thay mặt Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đến tổ đình Từ Hiếu (phường Thủy Xuân, TP.Huế) viếng tang Thiền sư Thích Nhất Hạnh.