Hà Nội đã, đang tập trung triển khai nhiều giải pháp nhằm hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học, tăng cường thay thế bằng các loại thuốc có nguồn gốc sinh học…, hướng tới một nền nông nghiệp an toàn, bền vững, thân thiện với môi trường. Qua đó, tạo nguồn thực phẩm sạch, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa và hướng tới xuất khẩu.
Những ngày cận Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, nông dân các vùng chuyên canh rau của Hà Nội vô cùng phấn khởi bởi rau được mùa, bán được giá. Với vụ rau hứa hẹn bội thu, nông dân sẽ có một cái Tết sung túc hơn sau nhiều lần trong năm giá rau xanh bị hạ thấp...
Liên kết sản xuất, tiêu thụ theo chuỗi giá trị là giải pháp quan trọng nhằm khắc phục tình trạng canh tác manh mún, nhỏ lẻ, mất an toàn thực phẩm và bảo đảm 'đầu ra' cho nông sản. Hiện thành phố Hà Nội đã, đang đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo chuỗi, trong đó chú trọng củng cố, phát triển các mô hình hiện có và xây dựng mới các chuỗi liên kết cho nhóm sản phẩm, nâng cao giá trị nông sản...
Đối mặt với những thách thức lớn từ dịch Covid-19, ngành nông nghiệp Hà Nội đã có nhiều giải pháp ứng phó kịp thời, linh hoạt, hiệu quả, qua đó duy trì đà tăng trưởng. Lĩnh vực nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò là bệ đỡ của nền kinh tế trong lúc khó khăn, đảm bảo nguồn cung lương thực, thực phẩm, thực hiện an sinh, an dân trong đại dịch.
Ghi nhận của phóng viên Báo Hànôịmới hôm nay (21-7) tại một số chợ dân sinh, siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội, sau vài ngày mặt hàng rau xanh tăng giá, đến hôm nay cơ bản đã 'giảm nhiệt'. Trong khi đó, đại diện các nhà cung cấp, hợp tác xã bảo đảm không thiếu hụt nguồn rau xanh.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến yêu cầu, huyện Chương Mỹ phải nỗ lực, tranh thủ sự hỗ trợ tối đa của các sở, ngành Thành phố, quyết tâm hoàn thành 3 tiêu chí chưa đạt, đặc biệt là tiêu chí môi trường để về đích nông thôn mới trong năm nay.
Nhấn mạnh mục tiêu trong năm 2021, huyện Chương Mỹ phải về đích NTM, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến đề nghị, huyện tập trung cao độ, hoàn thành 3 tiêu chí còn chưa đạt (giao thông, văn hóa – xã hội và môi trường)...
Sáng 7-4, đồng chí Nguyễn Thị Tuyến, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành Nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021-2025' (Chương trình số 04) đã chủ trì làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Chương Mỹ về kết quả thực hiện nhiệm vụ thời gian qua, nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới; trọng tâm là công tác xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện.
Sau một thời gian giảm mạnh, mấy ngày gần đây, giá rau xanh trên thị trường đã tăng trở lại. Đây được coi là tín hiệu tích cực để người nông dân tập trung vào vụ sản xuất mới với kỳ vọng vào những 'mùa vàng' và cân bằng nguồn cung - cầu rau xanh trên thị trường trong thời gian tới.
Sở Công Thương Hà Nội đề nghị các địa phương có nhu cầu hỗ trợ tiêu thụ nông sản thông tin với Sở để có giải pháp. Bên cạnh đó, để hạn chế tối đa tình trạng 'giải cứu', những vụ thu hoạch sắp tới, địa phương cần chủ động làm việc, thông tin tới các đơn vị phân phối về sản lượng, giá, nhu cầu để tiêu thụ ổn định và lâu dài.
Bài 2: Tiếp tục tìm kiếm các giải pháp phù hợpVề lâu dài, áp dụng kinh tế số, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, tiêu thụ sẽ là một đòn bẩy quan trọng giúp khu vực kinh tế tập thể (KTTT), hợp tác xã (HTX) phát triển bền vững. Trước mắt, áp lực cạnh tranh hàng hóa chắc chắn diễn ra gay gắt hơn, buộc các HTX phải đối mặt và tìm hướng giải quyết phù hợp càng sớm càng tốt.
Ngày 25-11, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội tổ chức hội thảo 'Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội'.
Sáng 8-10, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp với UBND huyện Chương Mỹ tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn.
Hà Nội là địa phương có số lượng HTX nhiều nhất cả nước, nhưng chưa thực sự có những chuỗi liên kết mang tính chất bài bản từ sự hỗ trợ bởi Nghị định 98 của Chính phủ. Do vậy, nhiều HTX vẫn phải 'mò mẫm' tìm thị trường tiêu thụ. Đây là những hạn chế dẫn đến sức cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp Hà Nội thua kém nhiều địa phương khác.
Ngày 2-10, Sở NN&PTNT Hà Nội tổ chức Hội thảo triển khai Nghị định số 98/2018/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Với mô hình sản xuất hiện đại, mỗi ngày HTX rau quả sạch Chúc Sơn, Hà Nội xuất bán 1,5 tấn rau các loại, doanh thu ước đạt 14 tỷ đồng mỗi năm.
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), dịch COVID-19 đã khiến 60-70% số hợp tác xã (HTX) nông nghiệp chịu tác động khiến sản xuất kinh doanh sụt giảm. Để ứng phó với khó khăn do dịch bệnh, các HTX nông nghiệp thực hiện nhiều cách làm sáng tạo.
* Đắk Nông tập trung xây dựng nông thôn mơíTheo số liệu thống kê của Chi cục Trồng trọt và bảo vệ môi trường TP Hà Nội, hiện trên địa bàn thành phố có hơn 157.000 ha đất sản xuất nông nghiệp, với lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng từ năm 2014 đến nay tăng dần từ 251 tấn lên 362 tấn.
Sau 10 năm thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân', đến nay, toàn bộ các huyện, thị xã trên địa bàn thành phố Hà Nội đã thực hiện tốt chương trình, nhờ đó diện mạo đời sống nông thôn đang đổi thay từng ngày. Đặc biệt, việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất đã từng bước làm thay đổi căn bản tập quán canh tác lâu nay của người nông dân. Nhiều mô hình kinh tế hiệu quả đã được hình thành, trong đó có những mô hình sản xuất chuyên canh theo tiêu chuẩn chất lượng cao, bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng. Trồng rau thủy canh theo công nghệ của Israel tại huyện Thanh Trì.
Quá trình xây dựng nông thôn mới theo Chương trình 02 của Thành ủy ngày càng nhận được nhiều sự đồng thuận của người dân bởi chính họ là đối tượng được hưởng những 'quả ngọt' đầu tiên. Song từ thực tế triển khai Chương trình 02 cho thấy, để có được sự đồng thuận của người dân thì khâu đoạn xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh, tuyên truyền, vận động để người dân thấy cái hay, cái đẹp, cái được của việc xây dựng nông thôn mới là hết sức quan trọng. Và để làm được công tác này, phải phát huy vai trò của những người 'tuyến đầu' là đội ngũ cán bộ đảng viên.
Để có thể đưa hàng vào hệ thống bán lẻ hiện đại, cơ sở sản xuất nông sản cần đáp ứng đầy đủ yêu cầu về hồ sơ như đăng ký kinh doanh, chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, giấy kiểm nghiệm...
Gương mẫu, trách nhiệm, nhiệt tình trong công việc chung của thôn và đặc biệt là khéo dân vận, đó là nhận xét của người dân thôn Giáp Ngọ (thị trấn Chúc Sơn, Chương Mỹ, Hà Nội) về ông Hoàng Văn Oánh - Bí thư Chi bộ thôn.