Đối tượng Uông Huy Hoàng giả làm 'thầy cúng' rồi phán số cho nạn nhân để yêu cầu bị hại phải làm lễ giải trừ với mức giá từ 500 nghìn đồng đến 20 triệu đồng cho một lần làm lễ.
Cử tri phản ánh gần đây xuất hiện hình thức lừa đảo bằng cách gọi điện thoại thông báo 'bạn nhận được phần quà may mắn từ sàn giao dịch Shopee và dịch vụ giao hàng Tiki'... khiến nhiều người đã sập bẫy và mất tiền.
Công an thành phố Hà Nội cho biết, thời gian gần đây, trong các hội nhóm trao đổi, mua bán vé máy bay xuất hiện nhiều đối tượng rao bán vé máy bay với giá rẻ bất ngờ, yêu cầu người mua chuyển tiền đặt cọc sau đó chiếm đoạt tiền của nạn nhân.
Từ khoảng tháng 7/2023 đến nay, Hoàng đã lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của hơn 70 bị hại tại các tỉnh thành trên cả nước. Tổng số tiền chiếm đoạt số tiền khoảng 900 triệu đồng.
Nhận thấy nhiều người tin vào tướng số, mê tín nên đối tượng Uông Huy Hoàng tham gia vào nhóm kín trên nền tảng xã hội để làm quen, dụ dỗ lôi kéo người mê tín làm lễ giải hạn, từ đó lừa tiền vàng để chiếm đoạt.
Trong các hội nhóm trao đổi, mua bán vé máy bay, nhiều đối tượng rao bán vé máy bay với giá rẻ bất ngờ, yêu cầu người mua chuyển tiền đặt cọc, sau đó chiếm đoạt.
Ngày 16/8, Cục An toàn thông tin cho biết, trong bối cảnh lừa đảo trực tuyến ngày càng gia tăng, chiến dịch 'Nhận diện lừa đảo' do Cục An toàn thông tin và Meta phối hợp thực hiện đã nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ từ cộng đồng.
Hàng ngày, các nhân viên được quản lý và tổ trưởng giao cho các Facebook ảo để đi nói chuyện với những phụ nữ trung niên ở Việt Nam. Các Facebook ảo thể hiện là những doanh nhân thành đạt, giàu có, thường xuyên đăng nội dung ăn chơi ở những nơi sang trọng để những phụ nữ nhẹ dạ, cả tin sập bẫy.
Theo Công an TP Hà Nội, thời gian gần đây, trong các hội nhóm trao đổi, mua bán vé máy bay xuất hiện nhiều đối tượng rao bán vé máy bay với giá rẻ bất ngờ và yêu cầu người mua chuyển tiền đặt cọc, sau đó chiếm đoạt tiền của nạn nhân.
Thời gian gần đây, tình trạng bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản do các đối tượng giả danh là nhân viên giao hàng đang có diễn biến phức tạp và có chiều hướng gia tăng.
Không chỉ sử dụng hình ảnh giả mạo người thân quen để yêu cầu chuyển tiền, các đối tượng lừa đảo đã dùng hình ảnh cắt ghép để bôi nhọ danh dự nhằm mục đích tống tiền nạn nhân.
Thông tin chính thức về chương trình Tết Trung thu 2024 sẽ được đăng tải trên các nền tảng chính thức của VTV trong thời gian tới.
Mặc dù tình trạng lừa đảo du lịch thông qua các chiêu trò quảng cáo bán tour du lịch, phòng khách sạn giá siêu rẻ đã được cảnh báo nhưng vẫn còn nhiều khách hàng tiếp tục trở thành nạn nhân.
Phía Mỹ và Ukraine cho rằng Nga đã bắt đầu điều một bộ phận binh lính từ chiến trường Ukraine đến Kursk để đối phó với lực lượng đột kích. Tuy nhiên, có dấu hiệu cho thấy Moscow vẫn tỉnh táo tránh đòn phân tán lực lượng do Kiev thực hiện. Cho đến nay, Nga vẫn dè dặt trong việc điều bớt quân khỏi các điểm nóng ở miền Nam Ukraine.
Mặc dù tình trạng lừa đảo du lịch thông qua các chiêu trò quảng cáo bán tour du lịch, phòng khách sạn giá siêu rẻ đã được cảnh báo nhưng vẫn còn nhiều khách hàng tiếp tục trở thành nạn nhân. Nguy cơ lừa đảo rình rập, nhất là với hình thức lừa đảo trực tuyến, qua việc giao dịch và thanh toán online, đòi hỏi ngành du lịch, cơ quan chức năng lẫn người dân cần có biện pháp xử lý, phòng ngừa thích hợp.BTNO
Mặc dù đã có nhiều thông tin tuyên truyền về thủ đoạn giả danh cán bộ công an gọi điện lừa đảo nhưng người phụ nữ ở TP. Vũng Tàu vẫn sập bẫy và bị mất hơn 100 triệu đồng.
Trong bối cảnh lừa đảo trực tuyến ngày càng gia tăng, chiến dịch 'Nhận diện lừa đảo' do Cục An toàn thông tin và Meta phối hợp thực hiện đã nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ từ cộng đồng.
Để có tiền chi tiêu cá nhân, Nguyễn Thị Mai Trinh đã đưa ra thông tin với chị Ngọc về việc có người rao bán chiếc túi Hermes Kelly 20 Beton với giá rẻ, nếu mua đi rồi bán lại sẽ có lãi và chị Ngọc đã 'sập bẫy'.
Thời gian vừa qua, công an các đơn vị, địa phương tiếp tục phát hiện, bắt giữ các đối tượng lừa đảo mua bán người, dụ dỗ các nạn nhân lừa bán ra nước ngoài với chiêu 'việc nhẹ lương cao'. Thủ đoạn cũ nhưng vẫn còn nhiều người sập bẫy do mất cảnh giác.
Lợi dụng nhu cầu đăng ký ký túc xá của sinh viên, thông qua các bài đăng thắc mắc, các đối tượng chủ động liên hệ và tiếp cận, tư vấn nhiệt tình rồi lừa đảo sinh viên chuyển tiền đăng ký chỗ ở ký túc xá.
Lừa tiền qua điện thoại tưởng chừng rất khó nhưng khiến nhiều người 'sập bẫy', trong đó không ít nghệ sĩ Việt bị lừa tiền qua điện thoại với số tiền từ vài triệu đến hàng tỷ đồng.
Công an quận Tây Hồ, Hà Nội đang điều tra, xác minh vụ giả danh cán bộ công an, lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền 1 tỷ đồng.
Lợi dụng nhu cầu xuất khẩu lao động của người dân, một phụ nữ đã lừa đảo chiếm đoạt số tiền lớn bằng lời hứa công việc có thu nhập hấp dẫn tại Dubai.
Tin tưởng đối tượng tự xưng là nhân viên Bảo hiểm xã hội gọi điện thoại yêu cầu tải và nhập thông tin trên ứng dụng VssID, một người đàn ông tại Hà Nội đã bị lừa mất số tiền gần 2 tỷ đồng.
Ngày 12/8, Công an tỉnh Cao Bằng cho biết, từ nguồn tin do công dân trình báo, đơn vị nghiệp vụ đã phát hiện thủ đoạn lừa đảo mới của tội phạm.
Bà H đã ra ngân hàng chuyển 5 tỉ đồng sau khi những người giả danh công an gọi điện và nói bà có liên quan đến vụ án đang điều tra.
Mặc dù cơ quan chức năng đã liên tục cảnh báo về thủ đoạn giả danh cơ quan Công an gọi điện lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nhưng nhiều người vẫn mất cảnh giác. Đặc biệt là nhiều cụ bà, cụ ông lớn tuổi do chủ quan, ít cập nhật thông tin cảnh báo lừa đảo đã sập bẫy của các đối tượng.
Trung tâm xử lý tin giả, thông tin xấu độc Việt Nam (VAFC) nhận được phản ánh từ ông Q.T.L. về việc các đối tượng sử dụng công nghệ Deepfake để thực hiện hành vi cắt ghép, phát tán các hình ảnh nhạy cảm trên mạng xã hội nhằm bôi nhọ danh dự, nhân phẩm và uy tín cá nhân của ông này.
Cụ H (70 tuổi, trú tại quận Long Biên, TP Hà Nội) sập bẫy kẻ giả danh cán bộ công an yêu cầu chuyển 5 tỷ đồng vào tài khoản để phục vụ điều tra.
Theo Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông), thời gian gần đây, trong các hội nhóm trao đổi, mua bán vé máy bay xuất hiện nhiều đối tượng rao bán vé máy bay với giá rẻ bất ngờ, yêu cầu người mua chuyển tiền đặt cọc, rồi chiếm đoạt tiền.
Lợi dụng sự thiếu kinh nghiệm và mong muốn kiếm thêm thu nhập của nhiều bạn trẻ, các đối tượng lừa đảo không ngừng tạo ra những chiêu trò lừa đảo kiếm việc làm để chiếm đoạt tài sản, khiến nhiều sinh viên phải rơi vào cảnh 'dở khóc, dở cười'.
Công an quận Tây Hồ (Thành phố Hà Nội) đang điều tra, xác minh vụ giả danh Công an, lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền là 5 tỷ đồng của một cụ bà.
Công an quận Tây Hồ (Hà Nội) đang điều tra, xác minh vụ giả danh cán bộ công an, lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền hơn 5 tỷ đồng.
Vừa qua, chuyên án đấu tranh với tổ chức tội phạm lừa đảo quốc tế do Công an tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với lực lượng chức năng Lào đã bắt giữ thành công 155 đối tượng tại đặc khu kinh tế Bò Kẹo (Lào). Điều đáng nói là, nhóm đối tượng này đã sử dụng thủ đoạn thao túng tâm lý để lừa đảo trên không gian mạng.
Công an phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội tiếp nhận đơn trình báo của người phụ nữ tên H. có nhận được điện thoại của đối tượng tự xưng là cán bộ công an, yêu cầu bà chuyển tiền để phục vụ công tác điều tra, bà H. chuyển nhiều tỷ đồng cho các đối tượng.
Nhận điện thoại của người tự xưng công an nói mình đang liên quan đến một vụ án, bà H. đến ngân hàng chuyển 5 tỷ đồng cho các đối tượng.
Ngày 9/8, Công an quận Tây Hồ (Hà Nội) đang điều tra, xác minh vụ giả danh cán bộ công an, lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền hơn 5 tỷ đồng.
Thời gian qua, Công an TP Hà Nội liên tục cảnh báo về thủ đoạn giả danh cơ quan Công an gọi điện để lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhưng nhiều người vẫn mất cảnh giác. Đặc biệt là nhiều cụ bà, cụ ông lớn tuổi do chủ quan, ít cập nhật thông tin cảnh báo lừa đảo đã sập bẫy của các đối tượng.
Công an Hà Nội cho biết nhiều người lớn tuổi do chủ quan, ít cập nhật thông tin cảnh báo lừa đảo nên đã sập bẫy kẻ xấu.
Ngày 9-8, Công an quận Tây Hồ cho biết đang điều tra, xác minh vụ giả danh cán bộ công an, lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền 5 tỷ đồng.
Mặc dù cơ quan chức năng đã liên tục cảnh báo về thủ đoạn giả danh cơ quan Công an gọi điện để lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhưng nhiều người vẫn mất cảnh giác. Mới đây, một cụ bà ở quận Long Biên, TP Hà Nội đã bị mất 5 tỷ đồng khi 'sập bẫy' thủ đoạn này.
TIN NÓNG ngày 9/8: Tìm bị hại trong vụ lừa đảo xuyên biên giới tại Tam Giác Vàng; Quản lý và nhân viên trang trại bị tạm giữ vì tham ô 41 con lợn; Trộm hàng trăm triệu đồng tại TP.HCM rồi bỏ trốn ra Huế...
Ngày 9/8, Công an TP Hà Nội cho biết đang điều tra một số vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đối tượng mạo danh là cán bộ Công an.
Mâu thuẫn với bạn gái cũ, Nguyễn Minh Nghĩa bày cách cho nhóm thanh niên đưa bạn gái cũ sập bẫy lừa. Người này còn hứa thưởng thêm cho kẻ lừa đảo 50 triệu đồng nếu chiếm đoạt được tiền của tình cũ.
Doanh nhân bỏ ra tiền tỷ nhờ cậy để được trúng thầu mua hàng phế liệu thanh lý ở cảng Cát Lái, cảng Hải Phòng để rồi ngậm ngùi khi biết mình bị lừa.