Theo Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông), thời gian gần đây, trong các hội nhóm trao đổi, mua bán vé máy bay xuất hiện nhiều đối tượng rao bán vé máy bay với giá rẻ bất ngờ, yêu cầu người mua chuyển tiền đặt cọc, rồi chiếm đoạt tiền.
Lợi dụng sự thiếu kinh nghiệm và mong muốn kiếm thêm thu nhập của nhiều bạn trẻ, các đối tượng lừa đảo không ngừng tạo ra những chiêu trò lừa đảo kiếm việc làm để chiếm đoạt tài sản, khiến nhiều sinh viên phải rơi vào cảnh 'dở khóc, dở cười'.
Công an quận Tây Hồ (Thành phố Hà Nội) đang điều tra, xác minh vụ giả danh Công an, lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền là 5 tỷ đồng của một cụ bà.
Công an quận Tây Hồ (Hà Nội) đang điều tra, xác minh vụ giả danh cán bộ công an, lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền hơn 5 tỷ đồng.
Vừa qua, chuyên án đấu tranh với tổ chức tội phạm lừa đảo quốc tế do Công an tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với lực lượng chức năng Lào đã bắt giữ thành công 155 đối tượng tại đặc khu kinh tế Bò Kẹo (Lào). Điều đáng nói là, nhóm đối tượng này đã sử dụng thủ đoạn thao túng tâm lý để lừa đảo trên không gian mạng.
Công an phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội tiếp nhận đơn trình báo của người phụ nữ tên H. có nhận được điện thoại của đối tượng tự xưng là cán bộ công an, yêu cầu bà chuyển tiền để phục vụ công tác điều tra, bà H. chuyển nhiều tỷ đồng cho các đối tượng.
Nhận điện thoại của người tự xưng công an nói mình đang liên quan đến một vụ án, bà H. đến ngân hàng chuyển 5 tỷ đồng cho các đối tượng.
Ngày 9/8, Công an quận Tây Hồ (Hà Nội) đang điều tra, xác minh vụ giả danh cán bộ công an, lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền hơn 5 tỷ đồng.
Thời gian qua, Công an TP Hà Nội liên tục cảnh báo về thủ đoạn giả danh cơ quan Công an gọi điện để lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhưng nhiều người vẫn mất cảnh giác. Đặc biệt là nhiều cụ bà, cụ ông lớn tuổi do chủ quan, ít cập nhật thông tin cảnh báo lừa đảo đã sập bẫy của các đối tượng.
Công an Hà Nội cho biết nhiều người lớn tuổi do chủ quan, ít cập nhật thông tin cảnh báo lừa đảo nên đã sập bẫy kẻ xấu.
Ngày 9-8, Công an quận Tây Hồ cho biết đang điều tra, xác minh vụ giả danh cán bộ công an, lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền 5 tỷ đồng.
Mặc dù cơ quan chức năng đã liên tục cảnh báo về thủ đoạn giả danh cơ quan Công an gọi điện để lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhưng nhiều người vẫn mất cảnh giác. Mới đây, một cụ bà ở quận Long Biên, TP Hà Nội đã bị mất 5 tỷ đồng khi 'sập bẫy' thủ đoạn này.
TIN NÓNG ngày 9/8: Tìm bị hại trong vụ lừa đảo xuyên biên giới tại Tam Giác Vàng; Quản lý và nhân viên trang trại bị tạm giữ vì tham ô 41 con lợn; Trộm hàng trăm triệu đồng tại TP.HCM rồi bỏ trốn ra Huế...
Ngày 9/8, Công an TP Hà Nội cho biết đang điều tra một số vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đối tượng mạo danh là cán bộ Công an.
Mâu thuẫn với bạn gái cũ, Nguyễn Minh Nghĩa bày cách cho nhóm thanh niên đưa bạn gái cũ sập bẫy lừa. Người này còn hứa thưởng thêm cho kẻ lừa đảo 50 triệu đồng nếu chiếm đoạt được tiền của tình cũ.
Doanh nhân bỏ ra tiền tỷ nhờ cậy để được trúng thầu mua hàng phế liệu thanh lý ở cảng Cát Lái, cảng Hải Phòng để rồi ngậm ngùi khi biết mình bị lừa.
Công an TP HCM khuyến cáo người dân cảnh giác với thủ đoạn cắt ghép hình ảnh cá nhân vào các hình ảnh được cắt ra từ các clip có nội dung 'nhạy cảm' để chiếm đoạt tài sản.
Tin lời người phụ nữ quen qua mạng xã hội, N.V.D. khăn gói sang Campuchia và bị cưỡng bức lao động.
Nhóm tội phạm sống ở Đặc khu kinh tế Tam giác vàng (tỉnh Bokeo, Lào) lập tài khoản ảo làm quen, kết bạn, tán tỉnh yêu đương với những người độc thân khá giả ở Việt Nam. Hàng ngàn nạn nhân đã 'sập bẫy'.
Đối tượng tìm kiếm hình ảnh của nam giới có điều kiện kinh tế, địa vị xã hội cắt ghép vào các hình ảnh được cắt ra từ các clip có nội dung 'nhạy cảm'.
Nhóm lừa đảo chủ yếu nhắm vào các 'quý ông' giàu có, có địa vị xã hội để uy hiếp rồi chiếm đoạt tài sản.
Hàng loạt các nhóm công khai 'lấy lại tiền lừa đảo' với hàng nghìn thành viên vẫn hoạt động tràn lan trên mạng xã hội.
Công an TPHCM vừa phát thông báo, đề nghị cảnh giác thủ đoạn mới của các đối tượng sử dụng công nghệ cao để chiếm đoạt tài sản của người dân.
Hàng trăm người đã 'sập bẫy' thủ đoạn hỗ trợ lấy lại tiền bị lừa đảo, do một nhóm đối tượng ở Đắk Nông thực hiện.
Hùng hứa hẹn sẽ bố trí để chị N. bốc thăm trúng căn hộ và tầng như ý tại Dự án NHS Trung Văn và mua được khu đất căn hộ tại dự án EcoHome...
Tại ngõ 75 phố Trần Thái Tông (thuộc phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội) xuất hiện rất nhiều 'ổ voi' sâu hoắm. Theo người dân, vào những ngày mưa, nước đọng đầy các hố lớn này, khiến không ít phương tiện lưu thông bị 'sập bẫy'.
Bộ Tài chính cảnh báo người dân cảnh giác trước tình trạng giả mạo văn bản, con dấu chữ ký của lãnh đạo và website của Bộ Tài chính để lừa người dân chuyển tiền.
Công an TP Hà Nội cảnh báo về thủ đoạn mạo danh cán bộ, nhân viên của bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam gọi điện hướng dẫn người dân cài đặt phần mềm BHXH VssID 'giả mạo'. Tuy nhiên, nhiều người do chủ quan đã sập bẫy và bị chiếm đoạt số tiền lớn khi cài đặt phần mềm giả mạo này.
Thời gian gần đây, giá vàng liên tục 'lập đỉnh' nên nhiều người nhận được lời mời đầu tư 'vàng siêu lợi nhuận' trên mạng xã hội. Mặc dù cơ quan chức năng đã cảnh báo nhưng vẫn có một số người 'sập bẫy' thủ đoạn lừa đảo này.
Những ngày qua trên mạng xã hội xuất hiện văn bản có chữ ký của Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng, thông báo về việc tổ chức cuộc thi 'Olympic Toán học 2024'. Tuy nhiên, thông báo này là giả mạo.
Công an quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội đang điều tra, làm rõ vụ việc một người bị mất 1,8 tỷ đồng trong tài khoản, nghi do bị chiếm quyền điều khiển điện thoại.
Công an Hà Nội cảnh báo từ vụ anh N (SN 1984; HKTT: Nam Từ Liêm, Hà Nội), bị lừa đảo chiếm đoạt 1,8 tỷ đồng do mắc bẫy hướng dẫn cài đặt phần mềm Bảo hiểm xã hội VssID giả mạo.
Thời gian qua, Công an TP Hà Nội đã cảnh báo về thủ đoạn mạo danh cán bộ, nhân viên của Bảo hiểm xã hội Việt Nam gọi điện hướng dẫn người dân Cài đặt phần mềm Bảo hiểm xã hội VssID giả mạo. Tuy nhiên, nhiều người do chủ quan đã 'sập bẫy' và bị chiếm đoạt số tiền lớn khi cài đặt phần mềm giả mạo này.
Sau cuộc điện thoại với người tự xưng là nhân viên bảo hiểm xã hội, yêu cầu cài đặt ứng dụng VssID, người đàn ông phát hiện tài khoản ngân hàng bị rút 1,8 tỷ đồng.
Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) vừa đưa ra một loạt cảnh báo về các hình thức lừa đảo trực tuyến. Tuy các 'chiêu trò' này không mới nhưng nhiều người dân vẫn mất cảnh giác và 'sập bẫy'.
Sau khi cài đặt phần mềm bảo hiểm xã hội giả mạo theo yêu cầu của những kẻ lừa đảo, anh N. (Nam Từ Liêm, Hà Nội) đã bị mất gần 2 tỷ đồng.
Cùng một chiêu rao bán nhà phố giá rẻ, các đối tượng tìm cách dụ dỗ kèm theo 'chim mồi' lừa nhiều người đi tỉnh mua đất nền, mua dự án ma và đã có nhiều người sập bẫy, dẫn đến tán gia bại sản
Thời gian qua, Công an TP Hà Nội đã cảnh báo về thủ đoạn mạo danh cán bộ, nhân viên của Bảo hiểm xã hội Việt Nam gọi điện hướng dẫn người dân cài đặt phần mềm Bảo hiểm xã hội VssID giả mạo. Tuy nhiên, nhiều người do chủ quan đã sập bẫy và bị chiếm đoạt số tiền lớn khi cài đặt phần mềm giả mạo này.
Làm theo hướng dẫn của người tự xưng là nhân viên bảo hiểm xã hội, ông N. cài đặt phần mềm, chụp ảnh khuôn mặt, thẻ căn cước gửi cho đối tượng nhưng sau đó khoảng 1 giờ thì phát hiện tài khoản ngân hàng mất 1,8 tỷ đồng.
Chiều 5-8, Công an thành phố Hà Nội cảnh báo về thủ đoạn mạo danh cán bộ, nhân viên của Bảo hiểm xã hội Việt Nam gọi điện thoại hướng dẫn người dân cài đặt phần mềm bảo hiểm xã hội VssID giả mạo.
Ngày 5/8, Công an TP Hà Nội cho biết, một người đàn ông ở quận Cầu Giấy (Hà Nội) đã bị mất gần 2 tỷ đồng khi cài đặt phần mềm Bảo hiểm xã hội VssID 'giả mạo'.
Sau khi cài đặt phần mềm giả mạo theo yêu cầu của những kẻ lừa đảo, người đàn ông đã bị mất 2 tỉ đồng.
Thời gian gần đây, lợi dụng nhu cầu du lịch của người dân, nhiều đối tượng đã lập các fanpage giả đăng tải hình ảnh của resort nghỉ dưỡng rồi lừa khách chuyển tiền. Nhiều du khách đặt phòng và thanh toán qua mạng, nhưng khi đến địa điểm du lịch mới biết bị sập bẫy. Ghi nhận tại Phan Thiết.
Bộ GD&ĐT cho biết, đã mời cơ quan công an vào cuộc xác minh văn bản giả mạo lan truyền trên mạng xã hội có nội dung thông báo của Bộ GD&ĐT về cuộc thi Olympic Toán học năm 2024.
Tò mò, thích tâm sự với các phụ nữ trẻ đẹp không quen biết trên mạng, với mong muốn tìm cảm giác 'mới lạ', một người đàn ông đã bị các đối tượng xấu đe dọa, tống tiền. Đây là chiêu thức không mới, nhưng cánh mày râu rất dễ 'sập bẫy', cần phải hết sức lưu ý.
Liên quan đến văn bản giả mạo lan truyền trên mạng xã hội có nội dung thông báo của Bộ GD&ĐT về cuộc thi Olympic Toán học năm 2024, Bộ GD&ĐT cho biết, đã mời cơ quan công an vào cuộc xác minh.
Ngày 4/8, Công an thành phố Bảo Lộc (Lâm Đồng) cho biết, đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam 14 đối tượng để điều tra về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Đáng chú ý, nhóm đối tượng này đã lừa đảo hàng nghìn người với 23.000 đơn hàng mua tiền giả rồi thay vào đó bằng tiền âm phủ.