Trong cuộc gặp mặt với Thủ tướng Phạm Minh Chính, các hiệp hội, doanh nghiệp đề nghị cần có cơ chế, chính sách, đặt hàng cụ thể để cùng chung tay xây dựng, phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh.
Chính phủ, các bộ ngành, địa phương tập trung kiến tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, thuận lợi, bình đẳng cho doanh nghiệp, doanh nhân...
Tại buổi gặp mặt sáng ngày 4/10 giữa Thường trực Chính phủ với các doanh nhân, doanh nghiệp, nhiều chủ doanh và hiệp hội đã đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo 'điểm tựa' vững chắc để phục hồi và phát triển.
Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng khẳng định: Ngành Ngân hàng luôn xác định doanh nghiệp là người bạn đồng hành bởi vì doanh nghiệp vừa là người gửi tiền, vừa là người đi vay trong hệ thống ngân hàng. Các giải pháp chính sách của hoạt động ngân hàng đều hướng đến doanh nghiệp và người dân.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước khẳng định, các giải pháp chính sách của hoạt động ngân hàng đều hướng đến doanh nghiệp và người dân là trung tâm theo tinh thần chỉ đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Với vai trò là cơ quan quản lý tiền tệ, mục tiêu của NHNN là kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô để tạo môi trường kinh doanh bền vững cho doanh nghiệp.
Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng nói rằng, các giải pháp chính sách của hoạt động ngân hàng đều hướng đến doanh nghiệp và người dân là trung tâm theo tinh thần chỉ đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn và tin tưởng rằng, lực lượng doanh nhân Việt Nam luôn thể hiện sự tiên phong trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích của quốc gia dân tộc, vì hùng cường thịnh vượng của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân.
Đây là đề xuất của ông Nguyễn Văn Thân, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam tại buổi gặp mặt các đại diện doanh nghiệp nhân ngày Doanh nhân Việt Nam sáng 4/10.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng khẳng định, các giải pháp chính sách của hoạt động ngân hàng đều hướng đến doanh nghiệp và người dân là trung tâm.
Ông Nguyễn Văn Thân, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam cho rằng cần có một đề án cụ thể về 'thu hút nguồn vốn trong nhân dân' để phục vụ dự án đường sắt và đường bộ cao tốc Bắc - Nam.
Theo Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, các doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có đủ năng lực triển khai các dự án lớn, trọng điểm của quốc gia.
Ngành công nghiệp nội địa cần nhiều doanh nghiệp trụ cột để dẫn dắt như Thaco, Hòa Phát, VinFast..., đáp ứng không gian phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế.
Việt Nam đã đặt vấn đề xây dựng được những doanh nghiệp dẫn đầu, có năng lực cạnh tranh, vươn tầm quốc tế, đóng vai trò nòng cốt, dẫn dắt quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thực tế này đòi hỏi những cơ chế, chính sách mạnh mẽ, đột phá để hỗ trợ các doanh nghiệp công nghiệp trở thành trụ cột ở những lĩnh vực công nghiệp mũi nhọn.
Ngoài giải quyết khó khăn về mặt bằng sản xuất, doanh nghiệp cơ khí tại TP. Đà Nẵng cần nhanh chóng có chiến lược chuyển đổi xanh, chuyển đổi số.
Trải qua thời gian, nghề khắc in mộc bản ở Hải Dương dần mai một. Trân trọng nghề của cha ông, nghệ nhân trẻ Nguyễn Công Đạt (sinh năm 1992), người làng Thanh Liễu, phường Tân Hưng (TP Hải Dương) đang nỗ lực hồi sinh làng nghề.
Từ đầu năm đến nay, trong khi khối ngân hàng thương mại cổ phần rầm rộ tăng vốn thì nhóm ngân hàng thương mại có vốn nhà nước vẫn giậm chân tại chỗ. Nguyên nhân là việc tăng vốn phải qua quá nhiều vòng xét duyệt, trong khi việc bán vốn gặp nhiều trắc trở thị trường.
Những doanh nghiệp trong nước có năng lực cạnh tranh quốc tế, đóng vai trò nòng cốt trong việc thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cần được hỗ trợ.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét việc đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Vietcombank (mã cổ phiếu VCB) thông qua hình thức chia cổ tức bằng cổ phiếu.
Việt Nam đã đặt vấn đề xây dựng được những doanh nghiệp dẫn đầu, có năng lực cạnh tranh, vươn tầm quốc tế, đóng vai trò nòng cốt, dẫn dắt quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Phải xây dựng chính sách như thế nào để tạo dựng được những doanh nghiệp dẫn đầu này?
Kinh tế tư nhân đã và đang đóng góp 45% GDP, 40% vốn đầu tư toàn xã hội, tạo ra 85% việc làm cho tổng số lao động, chiếm 35% kim ngạch nhập khẩu và 25% kim ngạch xuất khẩu. Việt Nam đã có những tập đoàn tư nhân vươn ra khu vực và thế giới. Tuy nhiên, để có thể có nhiều hơn những doanh nghiệp 'đầu tàu', rất cần những chính sách hỗ trợ tạo đòn bẩy cũng như sự nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh từ phía nhà quản lý.
Ông Phạm Tuấn Anh nhấn mạnh, cần có chính sách đột phá để hỗ trợ các 'sếu đầu đàn' trong công nghiệp, dẫn dắt doanh nghiệp nhỏ phát triển và vươn tầm quốc tế.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đề nghị Chính phủ làm rõ hơn về cơ sở chính trị, cơ sở thực tiễn; đánh giá tác động kỹ lưỡng về hiệu quả của việc đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương.
Chính phủ đề nghị Ủy Ban Thường vụ Quốc hội xem xét, trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư bổ sung hơn 20.695 tỉ đồng vốn nhà nước tại Vietcombank
Tiếp tục Phiên họp thứ 37, chiều 24/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét việc đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank - mã VCB) thông qua hình thức chia cổ tức bằng cổ phiếu.
Chính phủ đề xuất bổ sung khoảng 20.700 tỷ đồng vốn điều lệ cho Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) thông qua hình thức chia cổ tức bằng cổ phiếu.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội xem xét, quyết định đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Vietcombank với số tiền 20.695 tỷ đồng.
Chính phủ đề xuất bổ sung khoảng 20.700 tỷ đồng vốn điều lệ cho Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) thông qua hình thức chia cổ tức bằng cổ phiếu.
Chính phủ đề nghị Ủy Ban Thường vụ Quốc hội xem xét, trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư bổ sung hơn 20.695 tỷ đồng vốn nhà nước tại Vietcombank và đưa vào nghị quyết chung của kỳ họp thứ 8.
Chiều 24/9, cho ý kiến về chủ trương đầu tư vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí sự cần thiết, mức vốn và phương án bổ sung vốn Nhà nước tại VCB như trong Tờ trình của Chính phủ.
Chính phủ đề xuất bổ sung hơn 20.000 tỉ đồng giúp Vietcombank nâng cao năng lực tài chính để phấn đấu vươn ra khu vực, nằm trong top 100 ngân hàng lớn nhất khu vực Châu Á.
Ông Vũ Văn Khoa cho rằng, cần xây dựng cơ chế và hoàn thiện chính sách, đặc biệt phải giải quyết được 'điểm nghẽn' về cơ chế đánh giá năng lực nhà thầu.
Kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng tốt, nhưng cần hơn nữa những chính sách tạo điều kiện phát triển các chuỗi công nghiệp; đồng thời, tạo cơ hội để cả những doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị của các doanh nghiệp FDI.
Các chuyên gia cho rằng, hơn lúc nào hết, Việt Nam cần có những doanh nghiệp nội địa đủ lớn, có thương hiệu, có năng lực cạnh tranh, vươn tầm quốc tế.
Việt Nam đã hình thành các doanh nghiệp 'sếu đầu đàn', dù vậy doanh nghiệp có lớn nhưng còn chậm và chưa đủ đáp ứng yêu cầu, do đó cần có cách tiếp cận mới để có những bước tiến đúng với thời đại.
Chiều 24/9, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương đầu tư vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.
Với Hoàng Hải Yến, CEO Công ty cổ phần Thương mại và Đầu tư quốc tế H2Y, sự kiên trì theo đuổi đam mê cùng tinh thần vượt trội đã giúp chị tạo nên giá trị riêng và chinh phục thêm nhiều mục tiêu mới.
Loài chim có thể tìm thấy ở mọi châu lục và là họ hàng hiện đại của khủng long tiền sử. Loạt ảnh được tổng hợp từ những khoảnh khắc về loài chim đã sinh sống trên Trái Đất hơn 150 triệu năm.
Đẩy mạnh đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhà đầu tư… là những 'chìa khóa' quan trọng giúp Nam Định từ một tỉnh thuần nông dần trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư lớn trong nước và quốc tế.
Thứ tưởng chừng bỏ đi như vỏ tràm khô, qua bàn tay tài hoa, tỉ mẩn của một thầy giáo ở Đồng Tháp lại trở thành món quà độc đáo, ý nghĩa. Hình ảnh vùng đất Đồng Tháp Mười với những cánh sếu tung bay cũng nhờ đó được vươn xa.
Muôn vàn cảnh sắc thiên nhiên độc đáo, đa sắc màu trên khắp thế giới, những vách đá, dòng sông, hồ muối rực rỡ sắc màu như được tô vẽ khiến du khách không khỏi ngỡ ngàng.
Bà con nông dân huyện Tam Nông (Đồng Tháp) rất phấn khởi khi thu hoạch dứt điểm 29.693ha vụ lúa Đông Xuân 2023-2024 để bán cho các doanh nghiệp và thương lái với giá cao, lợi nhuận đáng kể, năng suất bình quân đạt 7,13 tấn/ha.
Vỏ cây được thầy giáo bóc thành 200 lớp mỏng rồi làm thành những bức tranh độc đáo, khách hàng đặt mua với giá lên đến vài triệu đồng.
Đề án Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim năm 2022-2032 được UBND tỉnh Đồng Tháp phê duyệt, đưa về nuôi thả 100 con sếu.
Với lòng yêu mến thiên nhiên, nặng lòng với sếu đầu đỏ, đã thôi thúc thầy Nguyễn Văn Cảnh miệt mài nghiên cứu và tái hiện những nét sinh hoạt sống động của loài sếu bằng những bức tranh được làm từ vỏ tràm khô của Vườn Quốc gia Tràm Chim.
Đây là câu thành ngữ dùng để chỉ cảnh ngộ của một người khi lên xuống, long đong, vất vả nhiều phen.