Tiêu hủy gần 10 tấn gồm ngà voi, sừng tê giác… trị giá 300 tỉ đồng ở Quảng Nam

Tại tỉnh Quảng Nam, cơ quan chức năng đã tiến hành tiêu hủy gần 10 tấn gồm vảy tê tê, xương sư tử, ngà voi, sừng tê giác trị giá khoảng 300 tỉ đồng.

Đà Nẵng tiêu hủy gần 10 tấn tang vật động vật hoang dã buôn lậu từ châu Phi

Ngày 28/12, Cục Thi hành án dân sự TP. Đà Nẵng bắt đầu xử lý vật chứng của Bản án số 13/2023/HSST ngày 21/02/2023 của Tòa án nhân dân TP. Đà Nẵng.

Đà Nẵng tiêu hủy gần 10 tấn ngà voi, sừng tê giác... nhập lậu trị giá 300 tỷ đồng

Ngày 28/12, Cục Thi hành án dân sự TP Đà Nẵng và các cơ quan có liên quan đã tiến hành tiêu hủy toàn bộ vật chứng của vụ án vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm gồm gần 10 tấn ngà voi, sừng tê giác, vảy tê tê và xương sư tử, được buôn lậu từ châu Phi về Việt Nam bị phát hiện ở Cảng Tiên Sa (Đà Nẵng) với tổng giá trị ước tính lên đến 300 tỷ đồng.

Biến đổi khí hậu phát tán loại thực vật hại chết tê giác

Mặc dù sống trên cạn nhưng bơi lội khá điêu luyện, tê giác vẫn bị nguy cơ chết đuối từ một kẻ thù thầm lặng. Đó là loại thực vật xâm lấn: loài lantana camara.

Ghi nhận hơn 8.600 vi phạm về động vật hoang dã

Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) cho biết, trong 9 tháng đầu năm 2023 cơ quan này đã ghi nhận 2.760 vụ việc với 8.661 vi phạm về động vật hoang dã (ĐVHD). Trong đó, nhiều vụ việc đã được các cơ quan chức năng xử lý thích đáng đối với các đối tượng vi phạm.

Lĩnh 12 năm tù vì vận chuyển trái phép sừng tê giác

Ngày 20/11, Tòa án nhân dân TP Hà Nội đã tuyên phạt 12 năm tù cho đối tượng Ninh Bá Điền (sinh năm 1987, trú tại thôn Việt Hương, xã Hương Sơn, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang) do vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm theo quy định tại điểm d khoản 3 Điều 244 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).

Lĩnh 12 năm tù vì vận chuyển trái phép sừng tê giác và ngà voi từ Angola về Việt Nam

Đối tượng Ninh Bá Điền (sinh năm 1987, trú quán Bắc Giang) bị Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội tuyên phạt 12 năm tù vì vận chuyển trái phép sừng tê giác và ngà voi từ Angola về Việt Nam.

Vận chuyển sừng tê giác, ngà voi từ Angola về Việt Nam

Đối tượng Ninh Bá Điền, ngụ tỉnh Bắc Giang, bị tuyên phạt 12 năm tù vì vận chuyển sừng tê giác, ngà voi từ Angola về Việt Nam.

Thông tin chấn động nguyên nhân khiến kỳ lân Siberia tuyệt chủng

Elasmotherium, còn được gọi là tê giác khổng lồ hoặc kỳ lân Siberia khổng lồ. Đây là một loài tê giác đã tuyệt chủng sống ở khu vực Á - Âu cuối kỷ Pliocen và kỷ Pleistocen. Đã từ lâu, giới khoa học tranh cãi xem thứ gì đã ép loài Kỳ lân Siberia tới mức tuyệt chủng, là con người hay do khí hậu.

Nhà báo Đỗ Doãn Hoàng và lý do lập chi hội bảo tồn chim Việt Nam

Sau khi chúng tôi đấu tranh bảo vệ tê giác, người ta đã tỉnh ngộ và bớt dùng sừng tê giác rồi. Bây giờ, người ta ăn thịt chim quá nhiều... - nhà báo Đỗ Doãn Hoàng chia sẻ.

7 con vật mà sư tử sợ gặp nhất, hổ chỉ được xếp thứ 6, thứ ba là loài động vật nặng 3 tấn

Sư tử luôn được mệnh danh là chúa sơn lâm, vua của muôn loài, là một kẻ săn mồi mạnh mẽ, chúng có thể tấn công bất cứ loài động vật nào trên đồng cỏ. Tuy nhiên, sư tử dù mạnh đến mấy cũng không muốn chạm trán 7 loài động vật dưới đây.

Nam Phi đẩy lùi nạn săn trộm sừng tê giác tại vườn quốc gia Pilanesberg

Phóng viên TTXVN tại Nam Phi dẫn nguồn tin trên News24 của nước này ngày 6/10 cho biết vườn quốc gia Pilanesberg đã đẩy lùi được nạn trộm sừng tê giác nhờ các chiến dịch bảo vệ và bảo tồn loài vật này.

Buôn bán động vật hoang dã vẫn nóng

Kết quả khảo sát của Mạng lưới giám sát buôn bán động, thực vật hoang dã (TRAFFIC) tại 16.556 cơ sở kinh doanh tại 10 đô thị lớn trong cả nước cho thấy có 12% số cơ sở vi phạm liên quan đến buôn bán động vật hoang dã (gồm nhà hàng, quán bar, chợ và cửa hàng thú cảnh).

Điểm báo 29/9: Hướng đi nào sau tốt nghiệp THPT?

Thêm cơ hội mua nhà ở xã hội; Hướng đi nào sau tốt nghiệp THPT?; Đề xuất hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa đào tạo nghề cho lao động;... là những tin đáng chú ý trên mặt báo sáng ngày 29/9.

Ngăn ngừa, phòng chống buôn lậu động vật hoang dã

Tình hình buôn bán, vận chuyển trái phép động vật hoang dã và các sản phẩm từ động vật hoang dã vào Việt Nam có xu hướng diễn biến phức tạp trở lại. Thời gian qua, lực lượng chức năng đã liên tiếp phát hiện, bắt giữ nhiều vụ, đặc biệt là trên tuyến đường biển và đường hàng không. Các đối tượng vi phạm hoạt động ngày càng liều lĩnh, với nhiều phương thức, thủ đoạn mới tinh vi.

Phổ biến kiến thức pháp luật giảm nhu cầu tiêu thụ, buôn bán động vật hoang dã

Việc giảm tiêu thụ các loại động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm trái pháp luật tiếp tục là nhiệm vụ quan trọng nhằm chấm dứt nhu cầu và hành vi mua bán, sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm.

Hành động khẩn cấp chống buôn bán động vật hoang dã trái pháp luật

Nếu không có các hành động khẩn cấp chống buôn bán động vật hoang dã trái pháp luật, trong vòng khoảng 3 thập kỷ tới, thế giới sẽ phải chứng kiến cuộc đại tuyệt chủng các loài hoang dã lần thứ 6 và chính chúng ta sẽ là nạn nhân

Nói không với sử dụng động vật hoang dã trong y học cổ truyền

Điều này tưởng chừng khó nhưng với nhiều lương y, việc này có thể thực hiện được. Đầu tiên phải tác động từ nhận thức, sau đó cần truyền thông rộng rãi trong cộng đồng để cả thầy thuốc lẫn người bệnh cùng hưởng ứng.

Nhiều kết quả đáng khích lệ trong công tác xử lý tội phạm về động vật hoang dã

Bộ luật Hình sự (BLHS) sửa đổi có hiệu lực vào năm 2018 được coi là một bước tiến quan trọng trong cải cách tư pháp, góp phần tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho các cơ quan tiến hành tố tụng trong công tác điều tra và xử lý tội phạm về động vật hoang dã (ĐVHD). Theo ghi nhận của Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV), sau khi BLHS sửa đổi có hiệu lực, tỉ lệ các vụ án hình sự về ĐVHD có đối tượng phạm tội bị bắt giữ đã tăng lên gần 8% so với giai đoạn trước đó.

Số lượng tê giác tại châu Phi tăng lần đầu tiên sau một thập kỷ

Lần đầu tiên kể từ năm 2012, số lượng tê giác trên toàn châu Phi đã ghi nhận mức tăng trưởng hàng năm.

Châu Phi: Ghi nhận số lượng tê giác tăng trưởng sau hơn 10 năm

Lần đầu tiên kể từ năm 2012, số lượng tê giác trên toàn châu Phi đã ghi nhận mức tăng trưởng hàng năm.

Hành động mạnh mẽ để bảo vệ động vật hoang dã

Dù đạt nhiều thành tích trong hoàn thiện khung pháp lý và thực thi pháp luật về quản lý, bảo vệ động vật hoang dã nhưng Việt Nam vẫn đang đối mặt nhiều thách thức do tội phạm buôn bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép động vật hoang dã gây ra. Đẩy mạnh các hoạt động mạnh mẽ để bảo vệ động vật hoang dã đang trở thành nhiệm vụ quan trọng của các cơ quan có trách nhiệm và cộng đồng xã hội.

5 vật nhà giàu không bao giờ đặt trong phòng khách để tránh mất tài hao lộc

Nếu không may đặt 5 vật này trong phòng khách, gia đình bạn có thể gặp phải nhiều chuyện đen đủi như hao tài tốn của, các thành viên trong nhà cãi vã nhau….

Mua bán sừng tê giác trái phép, một đối tượng bị bắt giữ

Công an tỉnh Lai Châu vừa phá thành công chuyên án 0923S, bắt quả tang một đối tượng mua bán sừng tê giác.

Bắt đối tượng mua sừng tê giác, mật gấu vận chuyển từ Lào về Việt Nam

Ngày 12/9, VKSND tỉnh Lai Châu cho biết, đơn vị đang tiếp tục phối hợp với Công an tỉnh Lai Châu tiến hành điều tra, làm rõ 1 đối tượng về hành vi 'Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý hiếm'.

Công an Lai Châu bắt giữ đối tượng mua bán sừng tê giác

Đối tượng Tẩn Siêu Dồng khai nhận đã mua chiếc sừng tê giác với số tiền 280 triệu đồng mang về thành phố Lai Châu bán kiếm lời.

Bí quyết làm giàu của Tẩn Siêu Dồng

Để kiếm tiền nhanh chóng, Tẩn Siêu Dồng đã quyết định làm liều...

Mua mật gấu và sừng tê giác từ Lào về Việt Nam bán kiếm lời

Ngày 11/9, Công an tỉnh Lai Châu cho biết, Phòng Cảnh sát hình sự vừa đấu tranh triệt phá thành công Chuyên án 0923S, bắt giữ đối tượng mua bán trái phép sừng tê giác và mật gấu.

Bắt đối tượng vi phạm quy định bảo vệ động vật cấp quý hiếm

Chiều 11/9, Công an tỉnh Lai Châu biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích trong đấu tranh phá án, bắt giữ một đối tượng về hành vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật cấp quý hiếm, thu một sừng tê giác và một túi mật gấu.

Lai châu: Thưởng nóng Phòng CSHS bắt kẻ mua bán mật gấu, sừng tê giác

Ngày 11/9, Đại tá Phạm Hải Đăng, Phó Giám đốc – Thủ trưởng cơ quan CSĐT Công an tỉnh Lai Châu đã tới gặp mặt, biểu dương và thưởng nóng cho Phòng Cảnh sát hình sự (CSHS) do có thành tích phá chuyên án 0923S, bắt giữ 1 đối tượng mua bán sừng tê giác, mật gấu để kiếm lời.

Bắt giữ đối tượng mua bán trái phép sừng tê giác, mật gấu

Tẩn Siêu Dồng khai nhận đã mua 1 chiếc sừng tê giác của 1 đối tượng chưa rõ thông tin, lai lịch ở gần cửa khẩu Tây Trang (Điện Biên) với số tiền 280 triệu đồng và 1 túi mật gấu với số tiền 20 triệu đồng để mang về TP. Lai Châu bán kiếm lời.

Lai Châu bắt giữ đối tượng mua bán trái phép sừng tê giác, mật gấu

Tẩn Siêu Dồng mua một chiếc sừng tê giác của một đối tượng chưa rõ thông tin, lai lịch ở gần cửa khẩu Tây Trang (Điện Biên) và một túi mật gấu mang về thành phố Lai Châu bán kiếm lời.

Phòng, chống buôn bán động vật hoang dã: Thách thức từ các cảng hàng không, hàng hải

Theo nghiên cứu của Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV), kể từ năm 2015, cơ sở dữ liệu của ENV đã ghi nhận 34 vụ buôn bán động vật hoang dã phát hiện tại các cảng biển ở Việt Nam với gần 80 tấn ngà voi, sừng tê giác và vảy tê tê bị tịch thu. Đáng tiếc là cho đến nay, mới chỉ có 3 đối tượng liên quan đến các vụ việc này bị kết án.

Tăng cường xử lý tội phạm về động vật hoang dã tại Việt Nam

Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) vừa có báo cáo công tác xử lý tội phạm về động vật hoang dã tại Việt Nam 2022 nhằm đánh giá hiệu quả xử lý các vụ án hình sự về động vật hoang dã trong năm vừa qua.

Tổ chức African Parks mua lại trang trại tê giác lớn nhất thế giới

Trang trại tê giác lớn nhất thế giới Platinum Rhino rộng 7.800ha ở Nam Phi, hiện là nơi sinh sống của 2.000 con tê giác trắng phương Nam, tương đương 15% số tê giác loại này còn lại trên thế giới.

Nữ sinh Việt 20 tuổi tiết lộ bí quyết đỗ thực tập sinh Top 3 công ty tư vấn toàn cầu

Ở tuổi 20, để miêu tả về Minh Như thì những từ khóa đúng nhất có lẽ là: Xinh đẹp, giỏi giang, tự tin, có tầm nhìn và tham vọng.

Ngành tài chính và công an phối hợp giữ vững an ninh tài chính

Bộ Tài chính và Bộ Công an vừa tổ chức Hội nghị phối hợp công tác giữa hai Bộ trong lĩnh vực thuế, hải quan và an ninh tài chính…

Tăng cường phối hợp đấu tranh, ngăn chặn các hành vi ảnh hưởng đến nền tài chính quốc gia

Chiều 14/8/2023, tại trụ sở Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc và Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm đồng chủ trì hội nghị về tăng cường công tác phối hợp giữa hai Bộ. Tại cuộc làm việc, hai Bộ trưởng đều đánh giá cao công tác phối hợp giữa hai bên trong thời gian qua và khẳng định sẽ tăng cường hợp tác chặt chẽ hơn nữa trong thời gian tới.

Hạn chế sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã trong y học cổ truyền

Hội thảo 'Tăng cường sự phối hợp đa phương trong việc ngưng, hạn chế sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã trong y học cổ truyền' diễn ra ngày 11/8 thu hút gần 100 đại biểu là lãnh đạo, cán bộ, bác sĩ, y sĩ lương y y học cổ truyền đến từ trường ĐH Y Dược, Đại học Huế; Trường CĐ Y Dược Huế, Hội Đông y tỉnh, Hội Châm cứu…

Lĩnh án tù vì buôn động vật từ châu Phi về Việt Nam

Vừa qua, Tòa án Tối cao Liên bang Ni-giê-ri-a tại thành phố Lagos (Ni-giê-ri-a) đã mở phiên tòa xét xử 3 người Việt Nam và 1 người Ghi-nê về hành vi buôn bán trái phép 7,1 tấn vảy tê tê và 850kg ngà voi. Mỗi đối tượng bị kết án 6 năm tù hoặc nộp tiền phạt tương ứng thay cho hình phạt tù.

3 người Việt Nam bị tuyên phạt tù về tội buôn bán động vật hoang dã trái phép từ châu Phi về Việt Nam

Ngày 19/7/2023 vừa qua, Tòa án Tối cao Liên bang Nigeria tại thành phố Lagos (Nigeria) đã mở phiên tòa xét xử 3 người Việt Nam và một người Nigeria về hành vi buôn bán trái phép 7,1 tấn vảy tê tê và 850kg ngà voi. Mỗi đối tượng đã bị kết án 6 năm tù hoặc nộp tiền phạt tương ứng thay cho hình phạt tù.

Lĩnh án tù vì buôn động vật từ châu Phi về Việt Nam

Phan Viết Chí, Phan Hồng Quân, Dương Văn Thắng bị tuyên phạt tổng cộng 18 năm tù về tội buôn bán động vật hoang dã trái phép từ châu Phi về Việt Nam.

Cây quế Quỳ cần được quan tâm bảo hộ chỉ dẫn địa lý

'Nhất quế Quỳ, nhì quế Thanh', từ ngàn năm trước, cùng với ngà voi, sừng tê giác, ngọc trai, trầm hương,... quế Quỳ là một sản vật được cung tiến, xuất khẩu sang Trung Quốc và nhiều nước. Vấn đề bảo hộ chỉ dẫn địa lý đối với đặc sản này cần được quan tâm.

Nhiều thách thức trong đấu tranh với tội phạm buôn bán động vật hoang dã

Số liệu từ các cơ quan truy tố, xét xử cho thấy, giai đoạn năm 2019 đến hết năm 2021, các cơ quan đã xét xử gần 400 vụ việc vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã (ĐVHD) theo Điều 244 của Bộ luật Hình sự với trên 500 bị cáo bị truy tố. Tuy nhiên, hoạt động của tội phạm buôn bán ĐVHD ở Việt Nam còn phức tạp, bất chấp quyết tâm của Chính phủ và nỗ lực của các tổ chức bảo tồn.

Vụ vận chuyển trái phép 93kg sừng tê giác: Vẫn chưa làm rõ được đối tượng

Tính từ thời điểm phát hiện, đã hơn 2 năm 6 tháng nhưng đối tượng đứng sau vụ vận chuyển trái phép 51 khúc sừng tê giác tại sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất tháng 12/2020 vẫn chưa bị phát hiện và xử lý. Đây là vụ bắt giữ khối lượng sừng tê giác lớn nhất từng được ghi nhận tại khu vực cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (TP Hồ Chí Minh).

Chưa tìm ra thủ phạm vụ vận chuyển sừng tê giác tại Tân Sơn Nhất

Gần 3 năm từ thời điểm phát hiện vụ vận chuyển trái phép gần một tạ sừng tê giác tại sân bay Tân Sơn Nhất, thủ phạm đứng sau vẫn chưa bị phát hiện, xử lý.

Chưa tìm ra thủ phạm vụ vận chuyển sừng tê giác 'khủng' tại Tân Sơn Nhất

Gần 3 năm kể từ thời điểm phát hiện vụ vận chuyển trái phép gần 1 tạ sừng tê giác tại sân bay Tân Sơn Nhất, thủ phạm đứng sau vẫn chưa bị phát hiện, xử lý.

Nói 'không' với tiêu dùng sản phẩm động vật hoang dã

Chỉ khi nguồn cầu giảm xuống thì tình trạng săn bắn động vật hoang dã trong tự nhiên mới được cải thiện.