Số lượt tàu thuyền ra vào cảng biển TP.HCM có xu hướng tăng nhẹ, trong khi tổng số lượt tàu trọng tải lớn ra vào cảng biển giảm từ 2.380 tàu (năm 2019) xuống 2.170 tàu (năm 2023).
Do ảnh hưởng của cơn bão số 4, hàng chục điểm sạt lở tại các huyện miền núi Thanh Hóa vẫn chưa được xử lý triệt để, gây khó khăn trong việc đi lại, nguy cơ mất an toàn giao thông.
Với lợi thế vượt trội để đầu tư cảng nước sâu, tỉnh Hà Tĩnh đang nỗ lực đầu tư, xây dựng trung tâm logistics xứng tầm. Từ đó, trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi hải trình vận tải toàn cầu và đưa Hà Tĩnh trở thành trọng điểm về vận tải của cả nước.
Sau bão số 4 vào cuối tháng 9/2024, trên địa bàn các huyện miền núi Thanh Hóa xuất hiện hàng trăm điểm sạt lở, sụt tại các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ cản trở giao thông. Cho tới nay, cơ quan chức năng vẫn chưa xử lý hết các điểm sạt khiến nguy cơ tai nạn giao thông rất cao, nhất là vào ban đêm.
Tỉnh Bình Định hiện có 90 điểm nguy cơ sạt lở, trong đó có 15 điểm nguy cơ sạt lở cao. Việc đảm bảo an toàn cho người dân nằm trong vùng sạt lở trong mùa mưa bão sắp tới là nỗi lo rất lớn của lãnh đạo tỉnh này.
Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Tấn Đức và tổ đại biểu HĐND tỉnh, đại biểu HĐND huyện đã tiếp xúc cử tri xã Đức Chánh và Đức Nhuận (Mộ Đức).
Nhằm đảm bảo giao thông thông suốt, ngành giao thông - vận tải (GT-VT) cùng với các địa phương trong tỉnh đang tích cực thực hiện các giải pháp khắc phục vị trí sạt lở, ách tắc tại các tuyến giao thông trên địa bàn tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và phương tiện lưu thông, bảo đảm an toàn.
Sáng 30/9, tại vị trí Km73+00 và Km73+030 thuộc Quốc lộ 16 qua huyện Quan Hóa (Thanh Hóa) lại tiếp tục sạt lở khiến việc thông đường bị gián đoạn. Dự kiến ngày 1/10 mới có thể thông đường tại vị trí này.
Thủ tướng Phạm Minh Chính kêu gọi phát huy tinh thần 'mỗi người làm việc bằng hai'; những nơi không bị ảnh hưởng như miền Trung, Tây Nguyên, miền Nam làm bù lại cho những nơi tại miền Bắc bị ảnh hưởng, thiệt hại do bão lũ, phấn đấu tăng trưởng cao hơn, đạt kết quả phát triển kinh tế - xã hội cao hơn; cũng như khi miền Trung bị bão lũ thì miền Bắc, miền Nam làm bù cho miền Trung, trước đây trong thời kỳ chiến tranh thì tất cả vì miền Nam ruột thịt.
Sáng 28/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị sơ kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả bão số 3.
Tại Hội nghị sơ kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả bão số 3, Thủ tướng chỉ ra 5 bài học kinh nghiệm quan trọng và nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới.
Với các gia đình bị mất nhà cửa, phải xây dựng lại, Thủ tướng yêu cầu các địa phương, bộ, ngành liên quan phải hoàn thành xong chậm nhất vào 31/12 với vách cứng, nền cứng, mái cứng.
Đánh giá lại thiệt hại từ cơn bão số 3, Thủ tướng Phạm Minh Chính kêu gọi tinh thần 'mỗi người làm việc bằng hai'; miền Trung, Tây Nguyên, miền Nam làm bù lại cho những nơi tại miền Bắc bị thiệt hại do bão lũ…
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu chậm nhất trong năm 2025 phải xây lại xong cầu Phong Châu, nếu cần cơ chế, chính sách thì báo cáo Chính phủ.
Phát biểu kết luận Hội nghị trực tuyến sơ kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác phòng chống và khắc phục hậu quả bão số 3 (bão Yagi), sáng 28/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu xây dựng lại nhà ở cho dân bị mất tài sản trước 31/12 với vách cứng, nền cứng, mái cứng; hoàn thành khắc phục cơ sở trường học, bệnh viện, trạm xá trong tháng 10/2024.
Bộ Tài chính được giao chỉ đạo triển khai ngay các chính sách miễn, giảm, gia hạn thuế, tiền thuê đất, thuê mặt nước... đối với các địa phương, đối tượng bị ảnh hưởng, thiệt hại do bão lũ.
Ngày 27-9, Thủ tướng có Công điện số 100 yêu cầu các Bộ ngành, địa phương triển khai các biện pháp nhanh chóng phục hồi sản xuất nông nghiệp sau bão số 3 và mưa lũ
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 100/CĐ-TTg ngày 27/9/2024 yêu cầu các Bộ ngành, địa phương tập trung chỉ đạo, triển khai các biện pháp nhanh chóng phục hồi sản xuất nông nghiệp sau bão số 3 và mưa lũ.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 100/CĐ-TTg ngày 27/9/2024 yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung chỉ đạo, triển khai các biện pháp nhanh chóng phục hồi sản xuất nông nghiệp sau bão số 3 và mưa lũ.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 100/CĐ-TTg ngày 27/9/2024 yêu cầu các Bộ ngành, địa phương tập trung chỉ đạo, triển khai các biện pháp nhanh chóng phục hồi sản xuất nông nghiệp sau bão số 3 và mưa lũ.
Theo rà soát, tổng hợp của Sở Giao thông – Vận tải các tuyến đường trên địa bàn tỉnh được giao quản lý do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4 và đợt không khí lạnh xảy ra từ ngày 21/9 đến ngày 27/9 đã gây thiệt hại hơn 45 tỷ đồng.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Mai Xuân Liêm vừa ký và ban hành Quyết định số 3831/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp thiên tai trên các tuyến đường tỉnh do ảnh hưởng của các đợt mưa lớn trong tháng 7, tháng 8 và các cơn bão số 2, số 3 năm 2024.
Theo tổng hợp của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh, mưa lũ gây sạt lở taluy âm, taluy dương, sạt lở đá lăn, sa bồi mặt đường, sa bồi rãnh dọc trên các tuyến đường tỉnh ở 152 vị trí.
Mưa lớn kéo dài khiến nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa bị ngập lụt nghiêm trọng, hệ thống hạ tầng giao thông bị tàn phá, hư hại nặng nề. Theo thống kê, đến ngày 24/9, trên địa bàn toàn tỉnh có tới 182 điểm sạt lở trên các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ gây ách tắc giao thông và chia cắt, cô lập tạm thời nhiều xã, huyện. Thanh Hóa đang dốc sức khắc phục các điểm sạt lở và thông tuyến...
Tỉnh Thanh Hóa đã chủ động triển khai đồng bộ, quyết liệt đến các cấp, các ngành và các địa phương huy động tối đa lực lượng, vật tư, phương tiện để chủ động ứng phó và khắc phục hậu quả mưa lũ theo phương châm '4 tại chỗ'.
Mưa lũ suốt nhiều ngày qua trên địa bàn Thanh Hóa đã làm hàng trăm ngôi nhà, đường giao thông, trường học bị hư hỏng do sạt lở đất, hàng ngàn hộ dân phải di dời tới nơi an toàn.
Sau hai ngày bị chia cắt do sạt lở đất, ngập lụt, hiện các tuyến đường từ TP Thanh Hóa lên các huyện vùng cao Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hóa đã thông trở lại.
Ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4 và đợt không khí lạnh đã làm sạt lở, gây ách tắc giao thông 182 điểm trên các tuyến quốc lộ ở Thanh Hóa, nhiều đoạn chưa thông được tuyến gây ách tắc giao thông.
Do ảnh hưởng của mưa lớn, mực nước lũ ở các sông lên cao đã gây ngập lụt, sạt lở, thiệt hại ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Hiện các địa phương đang khẩn trương triển khai các biện pháp ứng phó với mưa lũ, đảm bảo an toàn tài sản, tính mạng cho người dân.
Tỉnh Thanh Hóa vừa phát lệnh báo động III trên sông Bưởi và sông Lèn. Chính quyền các địa phương được yêu cầu tổ chức trực ban nghiêm túc 24/24h, theo dõi chặt chẽ diễn biến của mưa, lũ để sẵn sàng xử lý các tình huống nguy cấp.
Do mưa lớn kéo dài trong 3 ngày qua làm sạt lở, gây ách tắc giao thông 182 điểm trên các tuyến quốc lộ ở Thanh Hóa.
Trước diễn biến phức tạp do mưa lũ gây ra, tỉnh Thanh Hóa đã sơ tán 1.200 hộ dân, với gần 5.000 nhân khẩu đến nơi an toàn. Bộ Nông nghiệp và Nông thôn cũng vừa công văn chỉ đạo tỉnh Thanh Hóa khẩn trương thực hiện các biện pháp bảo vệ hệ thống đê điều trước tình hình lũ trên các sông Bưởi, sông Mã, và sông Chu đang lên cao.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4 gây mưa lũ khắp nơi làm sạt lở kinh hoàng và ngập lụt trên nhiều tuyến quốc lộ ở Thanh Hóa với 180 điểm sạt, đặc biệt là tuyến quốc lộ 15C tại huyện biên giới Mường Lát.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4 và đợt không khí lạnh, từ ngày 21 đến 23/9, trên các tuyến quốc lộ ở khu vực miền núi Thanh Hóa có 182 điểm sạt lở, gây ách tắc giao thông.
Theo tổng hợp của Sở Giao thông vận tải, do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4 và đợt không khí lạnh, từ ngày 21/9 đến ngày 23/9, trên các tuyến Quốc lộ (QL) được giao quản lý xảy ra sạt taluy dương, sạt lở đá lăn, sa bồi mặt đường, sa bồi rãnh dọc 182 vị trí.
Từ 19 giờ ngày 22 đến 6 giờ ngày 23/9, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa lượng mưa phổ biến dưới 20mm nhưng nước từ khu vực thượng Lào và tỉnh bạn đổ sang và doanh nghiệp quản lý, khai thác các công trình thủy lợi, thủy điện vận hành xả lũ theo lượng nước về hồ.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4 và đợt không khí lạnh, trên địa bàn Thanh Hóa xảy ra mưa lớn, nước lũ dâng cao gây chia cắt giao thông.
Mưa lớn liên tục từ ngày 20/9 sau hoàn lưu bão số 4, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, nước từ thượng nguồn đổ về gây ngập lụt, sạt lở. Đến 9 giờ sáng nay (23/9) đã có hơn 2.000 hộ dân phải di dời khẩn cấp đến các vị trí an toàn.
Mưa lớn liên tục từ ngày 20-9 sau hoàn lưu bão số 3, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, nước từ thượng nguồn đổ về, các sông lớn trên địa bàn đều vượt báo động 2. Tình trạng ngập lụt, sạt lở đất đá diễn ra ở khắp các địa bàn vùng trũng thấp và khu vực miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa, đến 9 giờ ngày 23-9 đã có hơn 2.000 hộ dân phải di dời khẩn cấp đến các vị trí an toàn.
Có 6 tuyến quốc lộ bị thiệt hại nặng, khối lượng đất đá phải xử lý hơn 60 nghìn mét khối, 14 tuyến đường tỉnh vẫn đang còn bị ngập sâu, có vị trí ngập tới 2m.
Trong 2 ngày 20-21/9, Hội Liên hiệp Thanh niên tỉnh Bình Định đã tổ chức Đại hội đại biểu Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh Bình Định lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2024 – 2029 có sự tham dự của 300 đại biểu chính thức đại diện cho hơn 390.000 hội viên, thanh niên trong toàn tỉnh. Với khẩu hiệu hành động 'Tuổi trẻ Bình Định: Đoàn kết, khát vọng, sáng tạo và phát triển', Đại hội đã thông qua nhiều vấn đề quan trọng của công tác Hội và phong trào thanh niên tỉnh Bình Định trong nhiệm kỳ tới.
Mỗi khi bước vào mùa mưa bão, nhiều hộ dân sinh sống ở vùng thấp trũng, ven sông Phước Giang đoạn qua huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi lại canh cánh nỗi lo sạt lở bờ sông.
Hiện nay, một số dự án nạo vét luồng hàng hải tại khu vực phía Bắc như luồng Hải Phòng (đoạn Lạch Huyện), luồng Cửa Lò (Nghệ An) đang đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư.
Sáng nay (16/9), tại huyện Sông Mã (Sơn La), mưa lớn kéo dài liên tục trong gần 2 giờ gây xói mòn nghiêm trọng chân cầu bản Púng và làm tê liệt giao thông nhiều vị trí trên QL4.
Ảnh hưởng của bão số 3 trong những ngày qua đã khiến nhiều tuyến đường của tỉnh Bắc Kạn bị sạt lở nghiêm trọng, một số vị trí có nguy cơ bị đứt đường. Sở Giao thông vận tải đang tích cực chỉ đạo đơn vị quản lý đường bộ phối hợp với chính quyền có các tuyến đường đi qua khẩn trương khắc phục sự cố sạt lở trong thời gian sớm nhất, bảo đảm giao thông thông suốt.
Chủ động ứng phó với bão số 3 và hoàn lưu sau bão, Công an tỉnh Thanh Hóa chỉ đạo, huy động tối đa lực lượng hướng về cơ sở giúp dân, tham gia phòng chống thiên tai, bảo đảm an ninh trật tự địa bàn, an toàn giao thông.
Theo báo cáo nhanh của Sở GTVT Thanh Hóa gửi các đơn vị chức năng, tính đến 14 giờ ngày 12/9, trên địa bàn tỉnh đã có nhiều thiệt hại về hạ tầng giao thông trên các tuyến đường quốc lộ bởi cơn bão số 3.
Mưa lũ những ngày qua đã gậy thiệt hại nặng nề cho tỉnh Thanh Hóa, hiện ngành chức năng tỉnh này đang khẩn trương chỉ đạo khắc phục hậu quả sau mưa lũ...
Từ 7 giờ đến 15 giờ ngày 12/9 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có lượng mưa phổ biến dưới 20mm. Dù vậy, nước ở khu vực thượng nguồn đổ về nên sáng cùng ngày mực nước trên sông Bưởi tại Kim Tân trên báo động 2 là 0,27m, thượng nguồn sông Mã trên mức báo động 2; hạ lưu sông Mã, sông Lèn trên báo động 1, sông Cầu Chày ở mức xấp xỉ báo động 1.
Mưa lớn trên diện rộng những ngày qua ở tỉnh Thanh Hóa đã làm hư hỏng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, nhiều vị trí trên tuyến Quốc lộ 15 và 15C sạt lở nghiêm trọng.
Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài sau bão số 3, một số tuyến đường trên địa bàn tỉnh xảy ra sạt lở, gây ách tắc giao thông. Sở Giao thông Vận tải tập trung chỉ đạo các đơn vị, nhà thầu huy động lực lượng, máy móc, xử lý sự cố nhanh nhất, đảm bảo các tuyến đường luôn thông suốt.