Có lẽ đây là lý do tại sao các nhà sư Phật giáo không bao giờ phát minh sáng chế ra kính thiên văn. Phật giáo không quan tâm đến siêu hình học, và theo nghĩa mở rộng, nói chung là không quan tâm đến cách mọi thứ hoạt động trong thế giới vật chất.
'In illo tempore' của Nguyễn Thụy Đan là một tập thơ mang thẩm mỹ và thi pháp thơ đương đại, truyền đạt những ưu tư, suy tưởng bằng ngôn ngữ thơ bác học và dụng điển.
Trong 'Con đường chẳng mấy ai đi', tác giả M.Scott Peck chỉ ra những cách để có thể bình an cất bước, vững tin đối mặt trước những biến cố trong đời.
Người đệ tử Phật xuất gia hay tại gia đều biết, giáo lý đạo Phật không phải là những lý thuyết trừu tượng siêu hình mà là những lời dạy thiết thực hướng đến đời sống an lạc, hạnh phúc nội tại.
Những tác phẩm của họa sĩ Nguyễn Văn Tiến không né tránh hiện thực xã hội hay sự nhạy cảm của nó. Anh sáng tác với tinh thần tự do, không theo một khuôn mẫu hay tiêu chuẩn thẩm mỹ nào.
Họa sĩ Nguyễn Văn Tiến dắt người xem vào thế giới nội tâm của chính mình, phản ánh góc nhìn thực tại qua các tác phẩm thời sự, gai góc và có phần nhạy cảm.
Khi đạo Phật du nhập vào Việt Nam, những lời Phật dạy không trái với truyền thống của dân tộc Việt, vì các nhà truyền giáo đắc đạo, với tâm trí sáng suốt, luôn ứng dụng tinh ba của giáo pháp thích hợp với đất nước, với tình cảm và sinh hoạt của nhân dân ta.
Khoảng trống trong tranh Trần Lưu Mỹ không phải là khoảng trống thị giác được bôi quết bằng màu trắng hoặc trắng màu, mà là một khoảng trống được tạo nên bằng nhịp điệu. Nhịp điệu của màu sắc, của đường nét, của mảng miếng có chỗ chồng lấn nhau, có chỗ giao cắt nhau, có chỗ đột ngột dừng sững lại trước nhau đều tạo ra khoảng trống...
William Cuthbert Faulkner (1897-1962) là bậc thầy tiểu thuyết hiện đại phương Tây. Ông viết truyện ngắn và tiểu thuyết, được Giải thưởng Nobel năm 1950.
John Rodrigo Dos Passos (1896-1970) là nhà viết tiểu thuyết, phóng viên, làm thơ và viết kịch người Mỹ gốc Bồ Đào Nha.
Chỉ số thông minh của một người phụ thuộc phần lớn vào tính di truyền, vì vậy khi bạn đang tìm kiếm bạn đời, trí thông minh cũng là một yếu tố quan trọng cần cân nhắc.
Phật giáo không phải là một con đường siêu hình, cũng không phải là một con đường nghi thức. Phật Giáo không phải là một chủ nghĩa hoài nghi, cũng không độc đoán. Phật Giáo không chủ trương rằng đời sống là trường tồn vĩnh cửu, vô thủy vô chung (thường kiến); cũng không chủ trương rằng sau kiếp sống này không còn gì nữa, chết là hết (đoạn kiến). Phật Giáo không dạy lối sống khổ hạnh, cũng không giáo truyền lối sống lợi dưỡng. Phật Giáo không bi quan, không lạc quan, nhưng thực tiễn. Phật Giáo không tuyệt đối tại thế, cũng không hoàn toàn siêu thế. Phật Giáo là con đường giác ngộ duy nhất.
Vô ngã nghĩa là cái mà chúng ta cho là mình, là ta đó thực chất là do ngũ uẩn hợp thành, không có tự ngã, nghĩa là nó bao gồm sắc, thọ, tưởng, hành và thức hợp thành.
Từ xưa cho đến bây giờ, người ta vẫn nói nhiều đến chuyện ma quái. Có người tin, cũng có người không tin. Nhưng những người không tin cũng… sợ ma! Và có một nền văn minh ở ngoài trái đất hay không, các nhà khoa học đang tìm.
Điều gì là bằng chứng cho một thứ gì đó là thật? Thậm chí cái 'thật' đó có nghĩa là gì? Hiểu biết của bạn có thực sự là chắc chắn hay không?
Các bậc cha mẹ không biết rằng, môi trường sống của trẻ từ nhỏ ảnh hưởng trực tiếp đến sự trưởng thành sau này.
Triển lãm cá nhân của họa sĩ Hoàng Đăng Nghiễm diễn ra từ ngày 13-5 đến ngày 31-5, tại Art Key (Blanc de Blancs, 83-85 Nguyễn Huệ, quận 1, TPHCM), trưng bày 22 tác phẩm vật liệu tổng hợp với chủ đề 'Đường kim mũi chỉ'.
Nét nhân bản đặc thù của đạo Phật, dù được hiểu dưới bất cứ danh xưng nào đều là do một con người tạo lập. Giáo lý Phật giáo là kết tinh từ những nỗ lực và trí tuệ của chính con người, không phải là mớ lý thuyết kinh viện phát xuất từ tháp ngà, hoặc là sự mặc khải từ các bậc toàn tri, toàn năng siêu hình.
Triển lãm 'Đường kim mũi chỉ' của Hoàng Đăng Nghiễm sẽ được khai mạc ngày 13/05 kéo dài hết ngày 31/05 tại TP. Hồ Chí Minh. Hoàng Đăng Nghiễm cho biết: 'Mỗi mũi khâu là một kết nối, một chữa lành, là nhịp tim, là hơi thở. Vá khâu những đứt gãy của các sợi dệt chữ thập. Hàn gắn những rạn nứt tâm hồn. Trân trọng những giá trị còn sót lại'.
Họa sĩ Mai Đại Lưu vừa cho ra mắt 13 tác phẩm nghệ thuật đặc sắc trong khuôn khổ triển lãm 'Vườn mộng ảo' tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Đây là một trong những đại kỵ trong xây nhà ở, các cụ ngày xưa đã khuyên gia chủ nào cũng nên tránh.
Vào thập niên 1920, 'thế hệ mất mát' (lost generation) gồm những nhà viết tiểu thuyết và truyện ngắn còn bi quan, chán chường, cảm thấy lạc lõng trong một xã hội mất lý tưởng.
Giấy giang của người H'Mông vốn được biết tới chủ yếu trong hoạt động tín ngưỡng, yểm chú đồ vật.
Nhiều người thấy khó hiểu khi bức tranh Số 6 (Tím, Xanh lục và Đỏ) của Mark Rothko lại có giá trị cao tới vậy.
Những câu hỏi siêu hình và sự im lặng của đức Phật - Đạo lí giác ngộ của đức Phật không chỉ mở ra cho nhân loại một con đường giải thoát tâm linh tuyệt đối; mà còn hướng nhân sinh trở về với đời sống hiện thực, loại bỏ những vấn đề siêu hình không liên hệ đến hạnh phúc, khổ đau và mục tiêu giải thoát của đời người để thực chứng khổ và trực nghiệm giải thoát ngay hiện đời.
Một người dân địa phương đã phát hiện ra vật thể lạ trong lúc chạy bộ, miêu tả nó như thể 'được thả xuống từ vũ trụ'.
Việc cùng được tôn vinh trong một tác phẩm thắng lớn cả về thương mại lẫn chuyên môn đã mang về giá trị đặc biệt, giúp truyền cảm hứng tích cực đến điện ảnh thế giới
Sinh thời, khi được hỏi về các vấn đề siêu hình thì Thế Tôn im lặng, 'gác qua một bên'. Sau khi Thế Tôn nhập diệt, một số người đã đến hỏi Tôn giả A-nan vấn đề này. Hiện nay, các quan điểm này vẫn đang được đặt ra.
Ý nghĩa ban đầu của hương là hương trầm trong các ngôi chùa Phật giáo, người xưa rất mê tín về thần linh và tin rằng có một sức mạnh thần kỳ nào đó giữa trời và đất, sức mạnh này sẽ bảo vệ tài sản kế thừa của gia đình.
Công cụ AlphaGeometry được cho là giải toán ngang ngửa với trình độ của thí sinh huy chương vàng Olympic Toán quốc tế (IMO). Tuy nhiên, lời giải được đánh giá máy móc, chưa có hồn.
Phật giáo có đường lối riêng, không bị ảnh hưởng bất cứ một giáo pháp nào của ngoại đạo
Viết về Ấn Độ, là viết về một bề tầng thâm sâu và minh triết siêu hình. Với 'Truyện ngắn về Ấn Độ' (NXB Kim Đồng, 11.2023), Hồ Anh Thái chạm đến văn hóa của quốc gia Nam Á này từ chiều kích xã hội và chiều sâu tâm linh, và kết lắng những tham chiếu nào đó dành cho chính chúng ta.
Đó là tựa đề cuốn tùy bút mới nhất của nhà văn, bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc vừa ra mắt bạn đọc. 'Một ngày kia đến bờ' là những chiêm nghiệm sâu sắc từ một nan vấn: 'Con người đến từ đâu và sẽ đi về đâu?'.
Người xưa đặc biệt quan tâm đến việc trồng cây trong sân, và có nhiều ý kiến khác nhau về các loại cây.