Nhiều siêu thị Hà Nội tạm đóng cửa, chuyển sang bán online

Nhiều siêu thị ở Hà Nội tạm thời đóng cửa vì liên quan đến ca FO, nhưng các đơn vị quản lý cam kết đảm bảo cung ứng hàng hóa và chuyển sang hình thức bán hàng online để phục vụ người dân.

Siêu thị Co.opmart Hà Đông tạm dừng hoạt động do phát hiện ca nhiễm Covid-19

Ngày 31-7, siêu thị Co.opmart Hà Đông thông báo đóng cửa tạm dừng kinh doanh sau khi lực lượng y tế phường Kiến Hưng (quận Hà Đông, Hà Nội) thông tin ca nhiễm Covid-19 vừa phát hiện đã tới siêu thị vào 2 ngày 25, 26-7.

Siêu thị Co.opmart Hà Đông tạm dừng hoạt động

Ngày 31/7, siêu thị Co.opmart Hà Đông (quận Hà Đông, Hà Nội) ra thông báo đóng cửa, tạm dừng kinh doanh sau khi y tế phường Kiến Hưng (quận Hà Đông) thông tin ca nhiễm Covid-19 vừa phát hiện đã tới siêu thị vào ngày 25 và 26/7.

Siêu thị Co.opmart Hà Đông tạm dừng hoạt động do phát hiện ca nhiễm Covid-19

Ngày 31/7, siêu thị Co.opmart Hà Đông ra thông báo đóng cửa tạm dừng kinh doanh sau khi lực lượng y tế phường Kiến Hưng (quận Hà Đông) thông tin ca nhiễm Covid-19 vừa phát hiện đã tới siêu thị vào 2 ngày 25, 26/7.

Hàng hóa đầy ắp trong ngày đầu Hà Nội giãn cách theo chỉ thị 16

Ngày đầu Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội theo chỉ thị 16, lượng hàng hóa thiết yếu dồi dào, giá cả tăng nhẹ.

Hà Nội cung ứng đủ hàng hóa thiết yếu cho người dân phòng, chống dịch

Trước những diễn biến mới của dịch Covid-19, các doanh nghiệp phân phối hàng hóa trên địa bàn Hà Nội đã tăng mức dự trữ lên từ 3 - 5 lần, đồng thời làm việc chặt chẽ với các nhà cung cấp, đảm bảo nguồn cung phục vụ nhân dân trong mọi tình huống.

Người dân đổ xô mua thực phẩm, Hà Nội khẳng định dự trữ hàng hóa gấp 3 lần, không thiếu

Chiều tối 18/7, sau thông tin Hà Nội siết chặt các biện pháp phòng dịch COVID-19 từ 0h ngày 19/7, lượng người đổ về các siêu thị, chợ tăng đột biến, thực phẩm tươi sống, rau củ sớm hết hàng. Tuy nhiên, Sở Công Thương Hà Nội khẳng định, hàng hóa đã được dự trữ gấp 3 lần bình thường, người dân không nên lo sợ và tích trữ.

Người Hà Nội đổ đi mua sắm, Sở Công Thương nói không thiếu hàng

Sau khi Hà Nội yêu cầu mọi người dân ở tại nhà, chỉ ra ngoài trong trường hợp thật sự cần thiết từ 0h ngày 19/7, lượng mua sắm ở các siêu thị tăng đột biến.

Các siêu thị, chợ Hà Nội bảo đảm phòng, chống dịch

Dịch Covid-19 vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp với nhiều ca nhiễm mới trong cộng đồng. Theo khảo sát của phóng viên Báo Hànôịmới ngày 8-7 tại các siêu thị, chợ, hàng ăn…, công tác phòng, chống dịch được thực hiện nghiêm túc. Hầu hết người dân đều lo ngại về tình hình dịch bệnh nên chủ động bảo vệ bản thân khi phải đến những nơi đông người.

Thị trường trong nước: Kích cầu để hỗ trợ sản xuất

Mặc dù tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 5-2021 trên địa bàn thành phố Hà Nội giảm so với tháng 4-2021, song tính chung 5 tháng đầu năm 2021 vẫn tăng trưởng khá. Để thực hiện tốt 'mục tiêu kép' vừa phòng, chống dịch Covid-19 vừa phát triển kinh tế - xã hội, thành phố Hà Nội sẽ đẩy mạnh kích cầu nội địa, xúc tiến thương mại... khi điều kiện cho phép, nhằm hỗ trợ sản xuất phát triển.

Hà Nội: Siêu thị phòng dịch, chợ dân sinh phớt lờ '5K'

Sau khi siêu thị Big C Thăng Long tạm đóng cửa từ tối 24/5 để khử khuẩn do liên quan lịch trình di chuyển của một ca mắc COVID-19, nhiều siêu thị khác đã tăng cường phòng dịch. Trong khi đó, nhiều chợ dân sinh vẫn đông người mua bán, không tuân thủ quy định '5K', chợ cóc vẫn lén lút hoạt động, bất chấp lệnh cấm.

Hà Nội không khan hàng, sốt giá khẩu trang y tế, nước sát khuẩn

Mặc dù, tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, khiến nhiều người lo lắng cần tìm mua khẩu trang y tế, dung dịch sát khuẩn, nước muối sinh lý... nhưng các mặt hàng này đều không bị khan hàng, sốt giá tại thị trường Hà Nội.

Giá khẩu trang y tế, nước sát khuẩn vẫn bình ổn

Dịch Covid-19 đang bùng phát trở lại, nhiều người dân đã lo lắng và đi mua khẩu trang y tế, nước rửa tay sát khuẩn. Tuy nhiên tại các điểm bán không xảy ra cảnh chen lấn mua tích trữ như trước đây, đặc biệt giá bán không tăng.

Dịch COVID-19: Hà Nội không có tình trạng khan hàng, thổi giá

Trên thị trường Hà Nội, các hàng thực phẩm tươi sống, hàng hóa thiết yếu phục vụ người dân rất đầy đủ, không có hiện tượng khan hàng 'sốt' giá, gây bất ổn thị trường.

Dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5: Chợ, siêu thị đều vắng khách

Dịch Covid-19 có nguy cơ bùng phát trở lại, do đó, lượng khách đến hệ thống siêu thị, chợ truyền thống để mua sắm trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 không đông như mọi năm.

Siêu thị thực hiện nghiêm, chợ dân sinh vẫn lơ là phòng Covid-19

Trước tình tình dịch Covid-19 có diễn biến phức tạp, các siêu thị, trung tâm thương mại ở Hà Nội đã tăng cường, đảm bảo hiệu quả công tác phòng, chống dịch Covid-19.

Hà Nội kích cầu tiêu dùng nội địa: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Nhiều giải pháp kích cầu tiêu dùng nội địa, như triển khai Tháng khuyến mại tập trung 2021; hội nghị kết nối cung cầu, đưa hàng Việt Nam đến người tiêu dùng… đang được Sở Công Thương Hà Nội xây dựng. Đây là một trong những giải pháp hữu hiệu hỗ trợ doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa, vượt qua khó khăn gây ra bởi dịch Covid-19, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thủ đô.

Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức điểm bán hàng tiêu thụ nông sản từ Hải Dương

Ngày 22-2, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam phối hợp với Liên minh Hợp tác xã thành phố Hà Nội và các đơn vị chức năng tổ chức điểm bán hàng nhằm tiêu thụ nông sản cho các hợp tác xã và nông dân tỉnh Hải Dương tại trụ sở Liên minh Hợp tác xã thành phố Hà Nội (số 1 Trần Phú, phường Văn Quán, quận Hà Đông).

Các hệ thống phân phối của Hà Nội nỗ lực hỗ trợ tiêu thụ nông sản từ Hải Dương

Ngày 21-2, trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới, bà Trần Thị Phương Lan, Quyền Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội cho biết, các hệ thống phân phối của Hà Nội đang nỗ lực hỗ trợ tỉnh Hải Dương và một số huyện ngoại thành Hà Nội tiêu thụ nông sản. Riêng tỉnh Hải Dương, lượng nông sản tiêu thụ trung bình khoảng 100 tấn/tuần.

Doanh nghiệp bảo đảm đủ hàng hóa Tết, chủ động ứng phó COVID-19

100% hệ thống phân phối và siêu thị trên địa bàn đã báo cáo về việc triển khai công tác phòng, chống dịch; bố trí nhân viên ở các cửa ra vào để đo thân nhiệt, kiểm soát khách ra vào phải đeo khẩu.

Bảo đảm hàng hóa ứng phó dịch bệnh

Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, hệ thống thương mại và người dân trên địa bàn thành phố Hà Nội đều chủ động thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh. Hiện nguồn hàng hóa đã được chuẩn bị đầy đủ, bảo đảm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân trong dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.

Nhiều siêu thị tăng thời gian bán hàng dịp Tết

Phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân trong dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, các siêu thị đồng loạt mở cửa đến 23h hằng ngày, đồng thời nghỉ Tết ngắn, bán hàng sớm trở lại từ mùng 2 Tết.

Doanh nghiệp đẩy mạnh dự trữ hàng hóa, bình ổn thị trường Tết

Thành phố Hà Nội đã chuẩn bị khoảng 292.500 tấn gạo, 56.700 tấn thịt lợn, 18.900 tấn thịt gà, 18.459 tấn thịt bò... để phục vụ nhu cầu tiêu dùng dịp cuối năm và Tết Nguyên đán sắp tới.

Hàng Tết không thiếu, không tăng giá

Các mặt hàng thiết yếu trong dịp Tết Dương lịch 2021 và Tết Nguyên đán Tân Sửu đến thời điểm này đã được các đơn vị sản xuất, kinh doanh chuẩn bị đầy đủ, giá cả được bình ổn, không có sự tăng giá, người dân không cần tích trữ hàng hóa.

Đảm bảo nguồn cung hàng hóa trước, trong và sau Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021: Cam kết bình ổn thị trường

Để không thiếu hàng hóa phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân trong dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 các DN bán lẻ Hà Nội đã chủ động chuẩn bị hàng hóa. Đó là khẳng định của các DN tại buổi tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Đảm bảo nguồn cung hàng hóa trước, trong và sau Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021' do Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức ngày 15/12.

Đưa thực phẩm sạch đến người tiêu dùng

Ngành Công Thương thời gian qua đã tổ chức kết nối các nhà phân phối và sản xuất, đưa nông sản, thực phẩm an toàn đến với người tiêu dùng thông qua hệ thống thương mại hiện đại. Để nông sản sạch 'phủ sóng' rộng hơn tại các hệ thống phân phối, việc cần làm là nâng cao chất lượng nông sản, thực phẩm; đẩy mạnh xây dựng thương hiệu, quảng bá rộng rãi tới người tiêu dùng.

''Nói không'' với rác thải nhựa

Cùng với cả nước, 'nói không' với rác thải nhựa là một trong những mục tiêu mà ngành Công Thương Hà Nội đang hướng đến. Hiện mục tiêu này đã và đang được hiện thực hóa bằng những giải pháp đồng bộ tại các hệ thống phân phối, trung tâm thương mại, siêu thị bán lẻ trên địa bàn thành phố.

Lũ lụt khiến rau xanh tăng giá

Do miền Trung liên tục chịu lũ lụt khiến giao thông tắc nghẽn, nhiều chuyến bay phải hoãn, hủy chuyến nên việc vận chuyển rau, củ, quả từ Đà Lạt cung ứng cho thị trường Hà Nội không đáp ứng đủ nhu cầu. Chính vì thế, những ngày gần đây giá rau xanh, củ, quả tươi trên địa bàn Hà Nội bắt đầu tăng giá.

Doanh nghiệp phân phối chuyển mạnh sang kênh online

Nắm bắt xu hướng của người tiêu dùng (NTD) chuyển từ thói quen mua hàng trực tiếp sang mua online, thời gian qua, nhiều hệ thống bán lẻ hiện đại đã chuyển đổi phương thức kinh doanh theo hướng này, qua đó mang lại những hiệu quả đáng ghi nhận.

Đẩy mạnh phát triển chuỗi cung ứng lạnh

Nước ta là một trong những quốc gia sản xuất và xuất khẩu nhiều mặt hàng nông hải sản nên nhu cầu trữ hàng tại các kho lạnh là rất lớn. Để hỗ trợ các nhà sản xuất, bán lẻ nâng cao giá trị cho nông sản, thực phẩm, rất cần sự chung tay của cơ quan quản lý nhà nước trong việc thu hút đầu tư, xây dựng và đẩy mạnh phát triển chuỗi cung ứng lạnh.

Thanh long giá rẻ tràn về Hà Nội, trong siêu thị giá vẫn cao ngất ngưởng

Những ngày gần đây, khá nhiều thương lái mua thanh long bằng xe tải đưa về bán tại một số tuyến đường của Hà Nội. Giá chỉ từ 15.000 - 20.000 đồng/kg.

Đồ dùng học tập Việt chiếm lĩnh thị trường, người tiêu dùng 'ngập' trong khuyến mại

Còn hơn một tuần nữa là bước vào năm học mới 2020-2021, thị trường sách, đồ dùng học tập trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn khá nhộn nhịp.

Siêu thị triển khai tốt biện pháp phòng dịch, nhưng khách hàng còn lơ là

Theo ghi nhận của phóng viên Báo Hànôịmới trong sáng nay (19-8) tại một số siêu thị như Big C Long Biên, Vinmart Lý Thái Tổ, Co.opmart Hà Đông…, công tác phòng dịch đã được tăng cường nhưng nhiều người tới mua sắm vẫn lơ là trong việc phòng, chống dịch cho bản thân và cộng đồng.

Doanh nghiệp bán lẻ trước cánh cửa EVFTA

Việc thực hiện mở cửa thị trường nội địa theo cam kết của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sẽ dẫn đến sự thâm nhập mạnh mẽ của doanh nghiệp nước ngoài nhằm mở rộng chuỗi bán lẻ tại Việt Nam. Điều đó đang đặt ra những thách thức lớn, đòi hỏi các cơ quan quản lý nhà nước phải đưa ra những quyết sách phù hợp, kịp thời để hỗ trợ các doanh nghiệp bán lẻ trong bối cảnh mới.

Giá thịt lợn vẫn cao do thiếu nguồn cung

Theo ghi nhận của phóng viên Báo Hànôịmới ngày 4-4, giá thịt lợn tại các chợ, siêu thị vẫn ở mức cao, dao động từ 140.000 đồng đến hơn 200.000 đồng/kg tùy loại thịt, mức giá này tương đương với giá lợn hơi khi còn ở mức 85.000 đồng/kg.

Kiểm soát thị trường, đảm bảo giá cả mặt hàng thịt lợn ở mức hợp lý

Lực lượng QLTT phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tăng kiểm soát vấn đề nhập lậu, xuất lậu, gian lận thương mại, đầu cơ, găm hàng mặt hàng thịt lợn để bảo vệ người tiêu dùng và người chăn nuôi.

Bánh kẹo Việt chiếm ưu thế trong dịp Tết

Trước 'làn sóng' bánh kẹo ngoại nhập ồ ạt vào Việt Nam, doanh nghiệp Việt bị đặt vào thế khó khăn. Câu hỏi đặt ra là: Nên 'phòng thủ' giữ chắc trên 'sân' của mình hay chủ động 'tấn công' để giành phần thắng?

Hàng hóa đa dạng, sức mua tăng dần những ngày cận Tết Nguyên đán

Sức mua tăng dần, cùng với đó thị trường Tết cũng đã xuất hiện đầy đủ đặc sản của khắp các vùng miền trong cả nước.

Không để xảy ra tình trạng thiếu hàng hoặc tồn kho sau Tết

Chỉ còn ít ngày nữa là tới Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, trên thị trường hàng hóa phục vụ Tết đang rất sôi động, hàng hóa đa dạng và phong phú, người tiêu dùng có nhiều lựa chọn. Đáng chú ý, các sản phẩm sản xuất trong nước năm nay tiếp tục chiếm lĩnh thị trường, khẳng định vị thế của hàng Việt trước sự cạnh tranh của bánh kẹo, hàng hóa tiêu dùng nhập khẩu.

Hàng hóa Tết 2020 nguồn cung đảm bảo, ổn định giá cả

Cận Tết tại nhiều trung tâm thương mại, siêu thị lớn lượng người đến mua sắm các mặt hàng thiết yếu hàng ngày như bia, nước giải khát, bánh kẹo...

Giỏ hàng Tết Canh Tý đa dạng về mẫu mã, giá cả

Thị trường giỏ quà Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 ở Hà Nội đang diễn ra hết sức sôi động, không chỉ đa dạng về chủng loại, mẫu mã và giá cả cũng hợp lý tùy thuộc vào túi tiền của người tiêu dùng.

Hàng Việt chiếm lĩnh thị trường tết Canh Tý 2020

Tết Nguyên đán Canh Tý cận kề, lượng hàng hóa dồi dào, giá cả hợp lý và có đến 90% hàng hóa có xuất xứ trong nước được bày bán.

Thị trường giỏ quà Tết bắt đầu nóng

Những ngày cận Tết Canh Tý 2020 nhu cầu mua, tặng quà Tết của người dân, DN tăng mạnh. Để đáp ứng nhu cầu này, nhiều cửa hàng, siêu thị đồng loạt đưa ra thị trường những giỏ quà Tết với mẫu mã đa dạng, giá bán khác nhau.

Hàng Việt chiếm ưu thế thị trường Tết

Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 nhưng thị trường hàng hóa phục vụ Tết đã rất sôi động. Đặc biệt, năm nay các loại hàng hóa 'Made in Vietnam' với mẫu mã bắt mắt, chất lượng không thua kém hàng ngoại nhập đã chiếm lĩnh thị trường, lấy lại vị thế cho hàng Việt.