Kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, không khí tại các trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng ở Hà Tĩnh nhộn nhịp hơn hẳn ngày thường khi lượng khách hàng đến tham quan, mua sắm tăng cao.
Sau khi chủ trương tăng lương cơ sở có hiệu lực (từ 1/7), tình hình thị trường, giá cả hàng hóa thiết yếu trên địa bàn Hà Tĩnh cơ bản giữ ổn định, không có thay đổi đột biến lớn về giá.
Hà Tĩnh dự kiến sẽ giảm thu khoảng 400 tỷ đồng khi Chính phủ triển khai chính sách giảm 2% thuế GTGT từ 1/7-31/12. Tuy nhiên, chủ trương giảm thuế này lại là 'liều thuốc' kích cầu tiêu dùng.
Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' đã góp phần giúp người tiêu dùng Hà Tĩnh dần thay đổi thói quen, suy nghĩ, ngày càng tin dùng hàng Việt.
Kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5, sức tiêu thụ hàng hóa đạt cao nhờ lượng khách mua sắm tại các điểm kinh doanh trên địa bàn TP Hà Tĩnh tăng mạnh.
Các đơn vị bán lẻ trên địa bàn Hà Tĩnh chủ động nguồn cung, 'tung' nhiều ưu đãi, bố trí nhân sự phục vụ nhu cầu tiêu dùng xuyên suốt đợt nghỉ lễ 30/4 và 1/5.
Tháng cuối quý I của năm thường là thời điểm thấp điểm nhất trong năm của ngành bán lẻ. Tiểu thương Hà Tĩnh đang kỳ vọng 'làn sóng' mua sắm sẽ sôi động trở lại thời gian tới.
Dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, thị trường Hà Tĩnh cơ bản ổn định. Nguồn cung hàng hóa dồi dào song sức mua có phần sụt giảm, thị trường kém sôi động hơn những mùa tết trước.
Thời gian qua, đã có hàng ngàn suất quà tết được các cơ sở y tế Hà Tĩnh huy động, trích quỹ trao tặng những người bệnh có hoàn cảnh khó khăn. Nghĩa cử ấm áp đó giúp người bệnh có thêm tinh thần chiến đấu với bệnh tật.
Các ngân hàng ở Hà Tĩnh chủ động nắm bắt nhu cầu, đảm bảo cung ứng tiền mặt với số lượng, cơ cấu các loại mệnh giá phục vụ nhu cầu của người dân, doanh nghiệp dịp tết Nguyên đán.
Dịp tết là thời điểm các chợ, trung tâm thương mại và cơ sở sản xuất kinh doanh ở Hà Tĩnh tập trung lượng lớn hàng hóa trong khi thời tiết vào mùa này thường hanh khô, lượng điện năng tiêu thụ nhiều nên luôn tiềm ẩn nguy cơ cao về cháy, nổ.
Từ 1/1 - 30/6/2024, Chính phủ tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống còn 8%. Đây tiếp tục là trợ lực thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng; giúp doanh nghiệp Hà Tĩnh phục hồi và phát triển.
Thời điểm này, các cơ sở sản xuất, làng nghề, chợ truyền thống, siêu thị ở Hà Tĩnh... đang tất bật chuẩn bị hàng hóa để kịp cung cấp cho thị trường tết Nguyên đán Giáp Thìn. Ai cũng hy vọng năm nay buôn bán đắt hàng để tết thêm phần ấm no, sung túc.
Kỳ nghỉ tết Dương lịch, các địa điểm mua sắm, ăn uống, vui chơi tại TP Hà Tĩnh nhộn nhịp hơn ngày thường khi lượng khách tăng cao.
Công tác chuẩn bị cho lễ hội cam và các sản phẩm nông nghiệp Hà Tĩnh lần thứ 6 đã cơ bản hoàn thành, sẵn sàng cho chương trình khai mạc tối nay (24/11).
Các siêu thị, trung tâm thương mại ở Hà Tĩnh đã tích cực triển khai nhiều giải pháp để xây dựng môi trường không khói thuốc.
Trong kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay, sức mua hàng hóa tại siêu thị, trung tâm thương mại, chợ truyền thống trên địa bàn Hà Tĩnh tăng cao so với ngày thường.
Theo Sở Công thương Hà Tĩnh, Ban Tổ chức Cuộc thi sẽ có giấy mời các tổ chức, cá nhân đạt giải tuần 1 đến dự lễ tổng kết và nhận giải thưởng cuộc thi, dự kiến diễn ra vào cuối tháng 9/2023.
Sau khi mức lương cơ sở tăng từ ngày 1/7 và 2 lần điều chỉnh giá xăng, dầu tăng liên tiếp gần đây, nhiều người tiêu dùng Hà Tĩnh lo ngại tình trạng giá cả hàng hóa, dịch vụ sẽ tăng theo.
Thuế giá trị gia tăng từ 10% giảm xuống 8% không chỉ giúp người dân Hà Tĩnh mua hàng giá rẻ hơn mà còn giúp doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.
Nắng nóng dễ làm thực phẩm hư hỏng, tiềm ẩn nguy cơ ngộ độc thức ăn. Vì vậy, việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm là điều cần quan tâm hàng đầu của người dân và cơ quan chức năng tại Hà Tĩnh.
Kỳ nghỉ lễ dài ngày, nhu cầu sử dụng hình thức thanh toán trực tuyến của các ngân hàng Hà Tĩnh cũng tăng đột biến.
Trái với sự sôi động mua sắm trong dịp tết Nguyên đán, thị trường bán lẻ tại Hà Tĩnh hiện nay khá ảm đạm, thưa vắng khách. Nhu cầu mua sắm của người dân giảm mạnh nên hàng hóa tiêu thụ chậm.
Chương trình hợp tác sẽ tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Kỹ thuật Việt - Đức Hà Tĩnh được thực tập, làm việc bán thời gian tại các doanh nghiệp và cung cấp cơ hội tuyển dụng sau khi tốt nghiệp.
Ngay từ những ngày đầu xuân, các cơ sở sản xuất OCOP trên địa bàn Hà Tĩnh đã nhộn nhịp lao động, sản xuất, tập trung cao cho những đơn hàng mở đầu của năm 2023.
Những phần quà trao tặng tới bệnh nhân hoàn cảnh khó khăn tại Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Tĩnh là nguồn động viên tinh thần, tiếp thêm nghị lực để các bệnh nhân yên tâm điều trị, sớm vượt qua bệnh tật.
Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng thời điểm cuối năm, nhiều đơn vị kinh doanh lĩnh vực thương mại, dịch vụ, xây dựng... ở Hà Tĩnh đang cần tuyển dụng lao động thời vụ, mở ra nhiều cơ hội việc làm cho lao động phổ thông.
Ngày 1-10, Trường Đại học Hà Tĩnh phối hợp với Hội Chữ thập đỏ, Bệnh viên Đa khoa Hà Tĩnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Viettel, Mobifone, Siêu thị Co.opmart Hà Tĩnh đã tổ chức chương trình ngày hội hiến máu tình nguyện 'Trao giọt hồng - gửi yêu thương'.
Khi giá xăng, dầu tăng mạnh, giá nhiều mặt hàng lập tức tăng theo. Thế nhưng, hiện nay giá xăng, dầu vừa được điều chỉnh giảm mạnh, song giá hàng hóa thiết yếu vẫn neo cao.
Chỉ trong vòng nửa tháng, giá lợn hơi tăng cao kéo theo giá thịt lợn thành phẩm tại các chợ dân sinh, siêu thị, cửa hàng thực phẩm tại Hà Tĩnh tăng từ 20 - 30 nghìn đồng/kg.
Hà Tĩnh sắp bước vào những ngày nắng nóng, tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra cháy nổ. Phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC&CNCH) Công an tỉnh Hà Tĩnh đã chủ động triển khai các giải pháp ứng phó, giúp người dân nâng cao ý thức ngăn ngừa 'bà hỏa'.
Nhằm tăng cường khả năng cứu nạn, cứu hộ đối với các vụ cháy, nổ có quy mô lớn, tính chất phức tạp, Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH (Công an Hà Tĩnh) đã triển khai diễn tập phương án PCCC tại siêu thị Co.opmart Hà Tĩnh vào sáng 12/5.
Giá xăng dầu liên tiếp 'leo thang' đã đẩy giá nhiều mặt hàng rau xanh, thực phẩm ở Hà Tĩnh tăng cao. Trong bối cảnh khó khăn, nhiều người dân thay đổi thói quen chi tiêu, mua sắm để đảm bảo sinh hoạt gia đình.
Tết dương lịch và tết Nguyên đán là thời điểm kinh doanh sôi động nhất trong năm và cũng là cơ hội để các doanh nghiệp (DN) tăng doanh thu. Bởi vậy, các DN Hà Tĩnh đã lên 'kịch bản' sẵn sàng cho thời điểm 'vàng'.
Hệ thống siêu thị Co.opmart Hà Tĩnh đã vào cuộc và liên kế hoạch bài bản, từng bước giải cứu nông sản cho bà con Hải Dương.
Sau những ngày nghỉ tết Tân Sửu, tại các chợ dân sinh, siêu thị, đại lý ở Hà Tĩnh, hàng hóa đã được bày bán nhiều song người mua thưa vắng...
2 hộ gia đình ở huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) được Siêu thị Co.opmart hỗ trợ 50 triệu đồng/nhà để xây nhà mới.
Cộng đồng người Việt Nam tại Lào, Thái Lan và các hội đoàn tại Pháp đã chia sẻ, ủng hộ người dân vùng lũ Hà Tĩnh vượt qua khó khăn.
Mưa lớn kéo dài, nhiều người dân Hà Tĩnh lo ngại ngập lụt xảy ra như đợt lũ vừa qua nên tranh thủ đội mưa đi mua thực phẩm, các mặt hàng thiết yếu dự trữ cho những ngày tới.
Đại diện siêu thị Co.opmart TP. Hà Tĩnh cho hay, siêu thị không tăng giá bán thực phẩm thiết yếu trong những ngày mưa bão.
Để đảm bảo nguồn hàng ổn định về giá cả, chất lượng, các ngành chức năng trên địa bàn Hà Tĩnh đang tích cực vào cuộc kiểm tra, kiểm soát hàng hóa, thực hiện công tác bình ổn thị trường trong thời điểm dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp.
Mặc dù chưa thể khôi phục doanh thu và lượng khách hàng so với cùng kỳ năm 2019, song, thị trường bán lẻ tại Hà Tĩnh 2 tháng qua đã hồi phục tích cực sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát.
Mặc dù tại Hà Tĩnh chưa ghi nhận ca dương tính nào với virus Corona và công tác phòng dịch Covid-19 đang được thực hiện rất tốt nhưng vẫn không thiếu những người thờ ơ trong việc bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng.