Chiều 2/9, đông đảo người dân TP Hồ Chí Minh đã đổ về các trung tâm thương mại và siêu thị để tranh thủ săn đồ khuyến mãi đang được các doanh nghiệp tung ra trong dịp này.
Thị trường TP HCM những ngày cận Tết sôi động hơn hẳn. Theo giới kinh doanh, từ nay đến 30 Tết, khách hàng ưu tiên mua sắm ở những nơi hàng hóa đa dạng, di chuyển thuận tiện…
Trong bối cảnh người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu thì cuộc đua bán hàng hóa giá cạnh tranh, giá thấp, tại các siêu thị, cửa hàng tiện ích hay ở kênh bán hàng online… càng trở nên khốc liệt hơn. Tuy vậy cuộc đua giá xuống đáy chỉ là một khía cạnh trong sức ép cạnh tranh bán lẻ hiện nay mà các nhà kinh doanh truyền thống phải đối diện.
Ngày 31-12, ước tính sơ bộ từ cơ quan chức năng, có hàng chục ngàn lượt người dân, du khách vui chơi, nghỉ lễ tại các điểm đến trên địa bàn TPHCM.
Sau clip review trên Tiktok, cơn sốt Bánh Custard đã khiến nhiều người phải tranh thủ dậy sớm để xếp hàng có thể mua được loại bánh này.
Theo các siêu thị, dù giá gạo biến động tăng nhưng sức mua không tăng đột biến, không có tình trạng mua gom tích trữ.
Trong dịp lễ 2/9, sức mua nhiều nhóm hàng tăng mạnh ở cả chợ truyền thống và kênh bán lẻ hiện đại. Tại nhiều siêu thị, lượng khách tăng 30% so với ngày thường.
Sở Công Thương TP HCM đang tập hợp các điểm bán bình ổn thị trường và sẽ công bố rộng rãi để người dân yên tâm mua sắm hàng hóa bảo đảm chất lượng, giá tốt
Sở Công Thương TP HCM đã kiểm tra và cho phép siêu thị Emart Gò Vấp hoạt động trở lại sau khi siêu thị này bị tạm dừng hoạt động một ngày trước đó.
Siêu thị Emart Gò Vấp không đảm bảo giãn cách giữa người với người, tập trung đông ở cửa ra vào, chưa có phân luồng để đảm bảo di chuyển một chiều nên bị tạm ngưng hoạt động.
Siêu thị kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương đảm bảo phân phối hàng hóa, thực phẩm thiết yếu, phù hợp đến người dân theo hình thức 'đi chợ hộ'.
Theo ông Lê Huỳnh Minh Tú - Phó giám đốc Sở Công Thương TP.HCM, trong thời gian tới, các siêu thị tại TP.HCM không đóng cửa mà chỉ thay đổi phương thức phân phối nhằm cung ứng thực phẩm cho người dân, phù hợp với từng địa bàn.
Theo Tổng Cục quản lý thị trường, dù sức mua tăng rất cao nhiều nơi thiếu hàng nhưng giá cả tại các siêu thị, cửa hàng tiện lợi vẫn bình ổn.
Trước thông tin Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục giãn cách xã hội 'ai ở đâu ở yên đó,' ngày 21/8, tại một số nơi, người dân ùn ùn đổ xô đi mua hàng hóa lương thực, thực phẩm dự trữ.
Lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh kêu gọi người dân bình tĩnh, không thu gom hàng hóa. Thành phố cam kết sẽ cung ứng đầy đủ cho người dân trong thời gian thực hiện các biện pháp tăng cường chống dịch.
Chính quyền TP.HCM vừa có quyết định siết chặt giãn cách 'ai ở đâu ở yên đó' từ ngày 23/8. Ngay sau đó, nhiều người dân đã đến siêu thị, chợ, cửa hàng tạp hóa mua hàng tích trữ.
Trưa 20/8, rất đông người dân ở TP.HCM dồn về các siêu thị xếp hàng dài chờ vào mua lương thực, thực phẩm để chuẩn bị cho những ngày giãn cách tiếp theo.
Làm thế nào để vừa phòng dịch tốt nhưng không bị đứt gãy chuỗi cung ứng nông sản là điều băn khoăn hiện nay của các doanh nghiệp, siêu thị, địa phương, đặc biệt là các địa phương phía Nam trong bối cảnh đang thực hiện Chỉ thị 16/CT-TTg của Chính phủ.
Đề xuất thành lập điểm tập kết hàng hóa cho thương mại điện tử ngay tại các khu cách ly tập trung hoặc các khu vực cư dân bị phong tỏa.
Có siêu thị bố trí chỗ ngồi và mời mỗi lượt 10 khách vào mua sắm; mỗi lượt khách chỉ mua sắm từ 20 phút đến 40 phút để nhường cho lượt khách kế tiếp.
Mặc dù chính quyền TP. Hồ Chí Minh và các doanh nghiệp sản xuất, siêu thị đã khẳng định nguồn hàng hóa thiết yếu sẽ không thiếu trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Tuy nhiên từ trưa ngày 7/7 tới sáng 8/7, do lượng người dân đổ tới mua sắm quá đông nên nhiều siêu thị, cửa hàng tiện lợi đã bị cháy hàng cục bộ.
Ngày 7/7, các siêu thị tại TP.HCM tiếp tục ghi nhận tình trạng người dân đổ xô đến mua thực phẩm. Một số nơi thiếu hàng tươi sống, một số khác thì vẫn đầy đủ các mặt hàng.
Thaco vừa công bố công bố các chiến lược mới tại Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên vừa diễn ra.
Thaco của tỷ phú Trần Bá Dương và Emart ký kết 3 thỏa thuận chính thức, gồm thỏa thuận chuyển nhượng vốn, nhượng quyền thương mại và mua bán hàng hóa.
Trước giờ cách ly theo Chỉ thị 16, nhiều người dân quận Gò Vấp đổ đi mua thực phẩm, đồ dùng tại các siêu thị và chợ. Đường phố vắng vẻ, nhiều cửa hàng chủ động đóng cửa từ chiều.