Nghiên cứu mới từ Đại học Bang Ohio (Mỹ) cho thấy dòng họ virus RNA - mà SARS-CoV-2 là một thành viên - khổng lồ hơn chúng ta nghĩ. Phát hiện đem đến nhiều ý nghĩa trong sinh học tiến hóa và bệnh học.
Hai cuốn sổ viết tay của nhà khoa học lỗi lạc Charles Darwin được xem là những báu vật không chỉ của riêng nước Anh mà còn của cả nhân loại.
Trong các biện pháp đối phó với khủng hoảng khí hậu, trồng cây đem lại hiệu quả lớn nhất, vì lý do đơn giản: cây hút CO2 và nhả O2.
Trong bài viết đăng ngày 24/3 trên báo điện tử Financial Express của Ấn Độ, người đứng đầu Hiệp hội Y tế công cộng Ấn Độ (PHFI) K Srinath Reddy cho rằng vẫn chưa thể coi COVID-19 là bệnh đặc hữu khi mà virus SARS-CoV-2 vẫn chưa đạt hình thái phát triển đủ ổn định để có thể dự đoán về khả năng lây nhiễm.
Khoảng 600 nghìn năm trước, loài người chia thành 2 nhóm. Một nhóm ở lại châu Phi (người Homo sapien) phát triển thành con người như chúng ta.
Khi được hỏi đâu là loài vật nhanh nhất trên Trái đất, nhiều người sẽ trả lời là con báo, nhưng sự thật thì có phải vậy?
Các phát hiện gần đây cho thấy kháng kháng sinh không còn là vấn đề tương lai mà nó ảnh hưởng lớn tới cuộc sống hàng ngày của bạn, vượt xa những gì chúng ta có thể tưởng tượng.
Trong khi các y tá và bác sĩ chật vật đối phó với làn sóng ca nhiễm biến thể Omicron gia tăng thì các nhà sinh học tiến hóa lại đau đầu với một vấn đề: Đó là tìm hiểu biến thể này đã trở thành biến thể 'thống trị' thế giới như thế nào.
Dưới đây là những lý do tại sao các chuyên gia và bác sĩ khuyến cáo không nên cố tình mắc COVID-19 một lần cho xong.
Liệu bạn có gọi công an khi thấy một ông bố đánh con? Có phản đối khi thấy hàng xóm cho con ăn đòn? Có nhận ra mình sai ở đâu khi ai đó can thiệp vào cách ta dạy con?
Năm hóa thạch voi ma mút thời kỷ băng hà trong tình trạng bảo quản đặc biệt đã được phát hiện ở vùng Cotswolds trước sự kinh ngạc của các nhà khảo cổ học và cổ sinh vật học.
Omicron đang lây lan rộng ở phạm vi toàn cầu nhưng giới khoa học trên thế giới vẫn trong quá trình tìm kiếm câu trả lời về nguồn gốc thực sự của biến chủng này.
Trong khi biến thể Omicron tiếp tục lây lan mạnh và đã xuất hiện ở trên 50 nước thì giới khoa học trên thế giới vẫn chưa tìm ra câu trả lời về nguồn gốc của biến thể nguy hiểm này.
Giới khoa học trên thế giới vẫn chưa tìm ra câu trả lời về nguồn gốc của Omicron, trong khi biến thể này đang lây ra nhiều nước.
Một số chuyên gia về bệnh truyền nhiễm cho rằng còn quá sớm để kết luận biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 gây bệnh nhẹ hơn các biến thể khác.
Theo một số nhà khoa học, có khả năng mức độ hiệu quả của các vaccine hiện nay cũng như kháng thể do miễn dịch tự nhiên của biến thể Delta đối với biến thể này tương đối hạn chế.
Kháng thể được hình thành sau khi nhiễm biến thể Delta có thể không ngăn ngừa được chủng Omicron mới và ngược lại, theo Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Di truyền Phân tử Nga Andrei Isayev.
Những kết luận ban đầu cho thấy biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 gây bệnh nhẹ hơn, do đó có khả năng nó chính là bước đầu tiên trên con đường biến Covid-19 thành bệnh đặc hữu.
Một số chuyên gia dự đoán Covid-19 sẽ trở nên ít nghiêm trọng hơn khi nó chuyển sang cấp độ bệnh đặc hữu, trở thành bệnh truyền nhiễm dễ dự đoán hơn ở một số khu vực nhất định. Có thể Omicron là bước đầu tiên trong quá trình này.
Omicron có những đột biến đáng sợ nhưng điều đó không đồng nghĩa các đột biến phối hợp tốt với nhau.
COVID-19 sẽ trở nên ít nghiêm trọng hơn khi nó chuyển sang cấp độ bệnh đặc hữu. Các nhà khoa học cho rằng biến thể Omicron có thể là bước đầu tiên trong quá trình này.
Nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Science lại một lần nữa làm dấy lên những tranh cãi về nguồn gốc của đại dịch Covid-19.
Giữa lúc châu Âu một lần nữa trở thành tâm dịch của thế giới, các chuyên gia nhận định đó là lời cảnh báo cho Mỹ và các nước khác về sự tồn tại dai dẳng của virus.
Khi châu Âu một lần nữa trở thành tâm chấn của đại dịch Covid-19, các chuyên gia cho rằng đây sẽ là lời cảnh báo cho Mỹ và các quốc gia khác về sự biến đổi không ngừng của virus SARS-CoV-2.
Thứ mà người này tìm thấy là gì vậy.
Nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ mô tả hành vi quái đản của của Formica arboldi - loài kiến nguồn gốc từ Florida.
Nghiên cứu ở Mozambique cho thấy voi ở quốc gia này đã lớn lên mà không có ngà để tự bảo vệ mình trước tình trạng bị săn bắn trộm suốt nhiều năm qua.
Khoảng cách lớn nhất giữa mọi người không phải mức độ nỗ lực mà là chiều sâu của suy nghĩ. Nếu không có tư duy chuyên sâu, mọi sự siêng năng đều vô ích.Hiệu ứng kiến lươìKhông tư duy, suy nghĩ kĩ càng, tất cả sự chăm chỉ cần cù đều không có tác dụng