Chiều 18-5, một cây cầu dân sinh (người dân gọi cầu Ông Quỳnh) bắc qua suối Chùa nối KP.8A, P.Long Bình (TP.Biên Hòa) sang Khu công nghiệp Amata (đoạn phía sau Công ty TNHH Xích KMC Việt Nam).
Kết quả quan trắc năm 2022 của Sở TN-MT cho thấy, mặc dù có cải thiện hơn trước nhưng chất lượng nguồn nước ở nhiều vị trí sông, suối vẫn vượt giới hạn quy chuẩn môi trường cho phép.
Ngày 27/2, UBND huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận ra quyết định xử phạt hành chính chủ một cơ sở kinh doanh về hành vi xả thải ra môi trường.
Chủ tịch UBND huyện Tánh Linh vừa ra quyết định xử phạt 70 triệu đồng đối với ông Nguyễn Đình Đào (SN 1964), ngụ xã Nghị Đức vì cơ sở kinh doanh của ông Đào không có giấy phép môi trường theo quy định; ông Đào tự ý lắp đặt đường ống để xả chất thải không qua xử lý ra môi trường.
Ngày 28/12, Công an huyện Tánh Linh cho biết vừa bắt quả tang một cơ sở kinh doanh ở xã Nghị Đức xả nước thải trực tiếp ra môi trường.
Ông Phạm Đình Đảm, Phó Chủ tịch UBND xã Nghị Đức cho biết: Ngày 17/12, nhân dân thôn 3 đã phản ánh có tình trạng cá tự nhiên trên dòng suối Chùa chết nổi lên mặt nước, đoạn qua địa bàn thôn 3.
Theo các ngành chức năng tỉnh Đồng Nai, địa phương này hiện có gần 200 dự án đưa vào danh mục thu hồi đất đã quá hạn 3 năm chưa thực hiện xong, với tổng diện tích đất đề nghị thu hồi lên đến hơn 4.000ha.
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh cho biết, trong số các dự án do đơn vị làm chủ đầu tư, hiện có 9 dự án gặp vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng. Đối với các dự án này, do ảnh hưởng của công tác bồi thường giải phóng mặt bằng chưa hoàn thiện dẫn đến chậm trễ và không thể giải ngân số vốn hơn 165 tỷ đồng.
HĐND tỉnh Đồng Nai vừa ban hành Nghị quyết số 30 về kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025. Theo đó, tỉnh này sẽ dành hơn 1,1 ngàn tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách để thực hiện 22 dự án cấp, thoát nước.
Ngày 17-10, đoàn giám sát của HĐND tỉnh do bà Hoàng Thị Bích Hằng, Phó chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã thực hiện giám sát đối với UBND TP.Biên Hòa về kết quả thực hiện các dự án đầu tư công năm 2022 trên địa bàn thành phố.
Công tác giải phóng mặt bằng thực hiện ì ạch nên các nhà thầu không đủ mặt bằng để thi công khiến hàng loạt dự án bị chậm tiến độ, đặc biệt, có dự án không thể triển khai vì thiếu mặt bằng.
Khởi đầu của nhiệm kỳ 2021 - 2025, nhưng việc triển khai kế hoạch kinh tế - xã hội trong năm nay lại ảnh hưởng tiêu cực do dịch Covid - 19 tái bùng phát, kéo dài đến nay vẫn chưa dứt. Trong điều kiện khó khăn đó, huyện Tánh Linh vẫn nỗ lực giải ngân đem lại kết quả khả quan, tạo động lực hướng đến thành công trong thực hiện kế hoạch vốn đầu tư công cho những năm tiếp theo…
Từ đó đến nay, trong thời gian chờ chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, có nhiều ý kiến khác nhau về chuyện di dời các hộ dân. Lý do xoay quanh kinh phí di dời đến 2.000 người dân, chuyện nếu di dời sẽ tạo ra tiền lệ cho những nơi có nhà máy khác của EVN...Chuyện đề nghị di dời dân không phải đến bây giờ mới bàn mà ngay từ năm 2017, Tổ 1184 đã kiến nghị. Sau đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng có Công văn số 3287/BTNMT-TCMT ngày 22/6/2020 đề nghị tỉnh phải di dời các hộ dân. Và tại Công văn số 3229/2020 của UBND tỉnh cũng như các công văn tiếp tục vụ việc trong năm 2021 đều kiến nghị Thủ tướng Chính phủ 2 nội dung. Thứ nhất, chỉ đạo Tập đoàn điện lực Việt Nam chủ trì, phối hợp với chủ đầu tư các nhà máy tại Trung tâm điện lực Vĩnh Tân và các cơ quan có liên quan của tỉnh khảo sát, lập chủ trương đầu tư và bố trí nguồn vốn để thực hiện dự án di dời các hộ dân bị ảnh hưởng bởi bụi, tiếng ồn của Trung tâm điện lực Vĩnh Tân nhằm tạo hành lang an toàn môi trường cho khu vực dân cư thôn Vĩnh Phúc, thôn Vĩnh Tiến, xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong. Thứ 2, chỉ đạo Bộ Công Thương tổ chức thanh kiểm tra việc lập đề án và thực hiện xử lý tro, xỉ, thạch cao tại các cơ sở phát thải tại Trung tâm điện lực Vĩnh Tân theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng tại Công văn số 3082/VPCP-CN ngày 17/4/2019 của Văn phòng Chính phủ…
Theo thông tin từ Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ, mùa mưa năm nay sẽ đến sớm (khoảng cuối tháng 4, đầu tháng 5-2021). Gần đây cũng đã xuất hiện những cơn mưa lớn trái mùa. Nhiều người dân sống ven các suối tại TP.Biên Hòa như: suối Bà Lúa (P.Long Bình Tân), suối Chùa (P.An Hòa), suối Cầu Quan (P.Phước Tân) bày tỏ sự lo lắng khi các dự án chống ngập hơn 2 năm qua vẫn chưa thấy 'rục rịch', trong khi mùa mưa đang đến rất gần.
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh đã kiến nghị UBND TP.Biên Hòa chỉ đạo Trung tâm Phát triển quỹ đất TP.Biên Hòa đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng một số vị trí thuộc dự án chống ngập khu vực các suối Chùa, Bà Lúa và Cầu Quan.
Những năm gần đây, việc thực hiện giải ngân nguồn vốn đầu tư công trên địa bàn tỉnh gặp rất nhiều khó khăn, trong đó nguyên nhân lớn nhất là do vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng khi thực hiện các dự án.
Các địa phương cũng như các chủ đầu tư đang 'chạy đua' thời gian để thực hiện cam kết chung của tỉnh đối với Thủ tướng Chính phủ sẽ giải ngân đạt trên 95% nguồn vốn đầu tư công từ ngân sách địa phương trong năm 2020.
Bộ TNMT vừa có công văn đề nghị UBND tỉnh Bình Thuận xem xét sớm việc di dời các hộ dân bị ảnh hưởng bởi bụi, tiếng ồn của Trung tâm điện lực Vĩnh Tân để tạo hành lang an toàn môi trường cho khu vực dân cư thôn Vĩnh Phúc, xã Vĩnh Tân. TCDN -
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh cho biết, tính đến cuối tháng 10-2020, trong số các dự án được UBND tỉnh giao cho đơn vị làm chủ đầu tư vẫn còn 9 dự án gặp vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng. Điều này đã làm ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân vốn đầu tư công theo kế hoạch được giao.
TP.Biên Hòa hiện có 3 dự án trọng điểm đang triển khai và cần thêm 114 tỷ đồng để chi trả tiền bồi thường giải phóng mặt bằng, sớm giao đất sạch cho chủ đầu tư dự án.
3 dự án chống ngập tại các điểm 'nóng' xảy ra tình trạng ngập úng khi trời mưa thời gian qua đang được UBND tỉnh yêu cầu UBND TP.Biên Hòa triển khai thực hiện nhanh chóng.
Theo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh, hiện nay dự án chống ngập khu vực các suối Chùa, Bà Lúa và Cầu Quan vẫn chưa đủ điều kiện để khởi công do chưa hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng. Trước đó, theo kế hoạch đã được điều chỉnh, dự án này sẽ được khởi công vào tháng 5-2020.
Theo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh, hiện nay tiến độ giải ngân nguồn vốn tại 5 dự án do đơn vị làm chủ đầu tư đang bị ảnh hưởng do gặp vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng với tổng nguồn vốn hơn 135 tỷ đồng.
Theo kế hoạch năm 2020, tổng nguồn vốn đầu tư công trên địa bàn tỉnh Đồng Nai là hơn 24,8 ngàn tỷ đồng, trong đó, vốn ngân sách địa phương gần 7,5 ngàn tỷ đồng. Tuy nhiên, nhiều dự án đầu tư công gặp khó khăn và chậm tiến độ giải ngân. Nguyên nhân là do có sự thay đổi chính sách nên phải làm lại đơn giá xây dựng và tính toán lại giá đất theo bảng giá đất mới.
Các dự án thoát nước, chống ngập úng đang gặp nhiều khó khăn khi triển khai khiến nguy cơ bị ngập lụt khi mưa lớn đối với khu vực phía Nam TP.Biên Hòa trong mùa mưa năm nay vẫn rất lớn.
Do gặp khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng, hàng loạt dự án trên địa bàn tỉnh đang rơi vào tình trạng không thể thi công hoặc thi công cầm chừng vì thiếu mặt bằng sạch.
Trong năm 2020, Đồng Nai sẽ triển khai hàng loạt dự án đầu tư công có số vốn lớn. Các dự án trên phần lớn thuộc nhóm dự án hạ tầng kỹ thuật, do đó dự tính khi hoàn thành sẽ tạo bước đột phá trong phát triển kinh tế của các địa phương.
Ngoài các dự án đang triển khai, trong năm 2020, Đồng Nai sẽ tiến hành thu hồi đất thêm 145 dự án trên địa bàn tỉnh với tổng diện tích hơn 700 hécta. Trong đó, có khoảng 10 dự án sẽ phải thu hồi diện tích đất khá lớn, từ 18-33 hécta.
Nhiều dự án nạo vét, mở rộng các con suối trên địa bàn Đồng Nai để phục vụ mục tiêu chống ngập đang rơi vào cảnh không thể tiến hành thi công hoặc thi công ì ạch do gặp vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng (GPMB).
Ngày 2-12, các đại biểu HĐND tỉnh khóa IX đã tổ chức thảo luận tổ đại biểu trước Kỳ họp thứ 13 với sự tham dự của lãnh đạo tỉnh và các sở, ban, ngành. Nội dung thảo luận tập trung vào tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh và các báo cáo, nghị quyết chuyên đề sẽ trình HĐND tỉnh tại kỳ họp tới.
Theo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh, UBND tỉnh đã có văn bản đồng ý tách phần công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư thuộc dự án chống ngập úng khu vực suối Chùa, suối Bà Lúa, suối Cầu Quan thành tiểu dự án riêng và giao UBND TP.Biên Hòa thực hiện.