BAT Việt Nam nỗ lực thực hiện cam kết bảo tồn, quản lý nguồn nước

BAT Việt Nam đang áp dụng Hệ thống làm việc tích hợp (Integrated Work System - IWS) phân tích tổn thất hàng năm và các sáng kiến khác, giúp doanh nghiệp tìm ra giải pháp tối ưu hóa việc sử dụng nước, đồng thời tăng tỷ lệ tái sử dụng nước tái chế.

Doanh nghiệp quản lý nguồn nước hiệu quả góp phần vào sự phát triển bền vững

Luật Tài nguyên Nước năm 2012 đã được thực hiện hơn 10 năm qua, mang lại nhiều chuyển biến tích cực trong việc nâng cao nhận thức và thúc đẩy hành động của toàn xã hội trong việc bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên nước.

Tại nhiều xã ở vùng Lìa, huyện Hướng Hóa, tình trạng nắng nóng kéo dài đã tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp và ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn nước sinh hoạt của người dân. Thiếu nước, nhiều diện tích cây trồng chậm phát triển, chết khô. Trong khi đó, nhiều hộ dân phải sử dụng nguồn nước từ các sông, suối đang cạn khô không đảm bảo vệ sinh, nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe.

A Huynh và hành trình chế tác cây đàn đá của người Ja Rai

Dù không trải qua một trường lớp âm nhạc nào nhưng bằng tài năng thiên bẩm cùng với niềm đam mê cháy bỏng về các loại nhạc cụ cổ xưa của người Ja Rai, Nghệ nhân Ưu tú A Huynh ở Kon Tum đã kiên trì mày mò, tự nghiên cứu và chế tác thành công đàn đá, loại cụ kỳ lạ nhất của người Tây Nguyên, cũng là thứ nhạc cụ cổ xưa nhất của loài người.

Các tỉnh Tây Nguyên gồng mình chống hạn

Các tỉnh Tây Nguyên đang vào giai đoạn cao điểm mùa khô, dự báo hạn hán năm nay khốc liệt hơn mọi năm. Mực nước và lưu lượng trên các sông suối cạn dần và thấp hơn trung bình nhiều năm. Một số nơi đã cạn kiệt nguồn nước. Hàng nghìn ha cây trồng héo rũ vì thiếu nước, thiệt hại ước tính hàng trăm tỷ đồng. Trước thực trạng này, chính quyền cùng người dân vùng Tây Nguyên đang khẩn trương tìm, triển khai các giải pháp cung cấp nước ứng phó với tình hình nắng hạn.

Loay hoay trong nắng hạn

Cũng như nhiều địa phương khác trong tỉnh, mùa khô này sản xuất nông nghiệp, đời sống sinh hoạt của nhiều người dân huyện Bù Đăng bị xáo trộn nghiêm trọng vì thiếu nước. Tình trạng thiếu nước sinh hoạt, nước phục vụ sản xuất nông nghiệp xảy ra trên diện rộng gây không ít khó khăn cho người dân.

Lâm Đồng: Sông cạn trơ đá, người dân soi đèn bắt cá trong đêm

Hàng chục người soi đèn bắt cá ở sông Đạ Huoai khi nguồn nước của con sông này đang cạn khô.

Bù Gia Mập: Khẩn trương khoan giếng giúp dân chống hạn

Khắc phục tình hình nắng hạn kéo dài dẫn đến thiếu nước trầm trọng, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, huyện Bù Gia Mập đã đầu tư từ nguồn dự phòng ngân sách huyện để khoan 5 giếng nước công nghiệp tập trung kịp thời giúp dân chống hạn, ổn định cuộc sống.

Hoa nở trên đá, rau trên đầm lầy ở đồn '4 không'

Đến năm 2020, Đồn Biên phòng Hương Quang, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Tĩnh được biết đến là đồn '4 không' (không dân, không điện lưới, không sóng điện thoại, không đường đi). Chỉ sau một thời gian ngắn, với quyết tâm vượt khó của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Hương Quang đã có sự bứt phá ngoạn mục.

Nắng nóng lịch sử kéo dài, mùa mưa ở Nam Bộ sẽ rất khốc liệt

Sau nhiều ngày nắng nóng gay gắt liên tiếp, lượng nước bốc hơi nhiều khiến độ ẩm trong không khí đang tăng lên, dự báo mùa mưa ở Nam Bộ sắp tới sẽ rất khốc liệt không kém gì nắng nóng.

Chưa có kinh nghiệm trekking, cô nàng thử thách chinh phục 'nóc nhà Đông Dương'

Dù không có chút thông tin về trekking cũng như không biết cung đường Fansipan, cô gái 27 tuổi vẫn đặt ra thử thách cho bản thân chinh phục bằng được 'nóc nhà Đông Dương'.

Phát hiện con đường cổ tại Di sản Mỹ Sơn

Một con đường cổ có niên đại hàng nghìn năm, dẫn từ tháp K vào khu trung tâm khu đền tháp Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam đã được phát lộ qua đợt thăm dò, khai quật của Viện Khảo cổ học.

Cao điểm hạn hán tại Ninh Thuận, Bình Thuận: Hồ trơ đáy, cá chết khô

Bình Thuận, Ninh Thuận đang bước vào cao điểm mùa khô, nhiều khu vực đối diện với tình trạng thiếu nước sản xuất và sinh hoạt nghiêm trọng.

Người dân quắt quay vì nắng hạn

Nắng nóng kéo dài ở Tây Nguyên gây thiếu nước sinh hoạt trầm trọng, không những vậy nhiều diện tích cây trồng của người dân có nguy cơ chết khô.

Hàng ngàn ha cây trồng ở Đông Nam Bộ có nguy cơ thiếu nước

Những tháng qua, do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino nên nhiệt độ ở các tỉnh vùng Đông Nam bộ tăng cao. Nắng nóng khiến mực nước ao hồ, sông suối cạn sâu, nguy cơ thiếu nước tưới, nước sinh hoạt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống của người dân. Các địa phương vùng Đông Nam Bộ đang ra sức tìm giải pháp ứng phó.

Lâm Đồng căng sức chống hạn

Tình trạng khô hạn nghiêm trọng tại tỉnh Lâm Đồng khiến sinh hoạt của người dân tại nhiều nơi bị đảo lộn, hàng nghìn héc-ta cây trồng khô héo vì thiếu nước tưới. Chống hạn trở thành nhiệm vụ cấp bách hàng đầu và đặt ra yêu cầu cần có giải pháp dài hạn đối với chính quyền và người dân nơi đây.

Bình Thuận: Nhiều sông, suối cạn nước, hơn 75.000 người thiếu nước sinh hoạt

Sẽ bố trí các điểm lấy nước phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong việc lấy nước sinh hoạt.

Gây ô nhiễm, Công ty Tinh bột sắn Phú Yên bị xử phạt

Với 6 hành vi vi phạm liên quan đến xả thải, gây ô nhiễm môi trường, Công ty Cổ phần tinh bột sắn Phú Yên đã bị xử phạt gần 3,4 tỷ đồng.

Xử phạt Công ty Tinh bột sắn Phú Yên 3,4 tỷ đồng vì gây ô nhiễm môi trường

Chiều 25/3, UBND tỉnh Phú Yên cho biết, vừa ký quyết định xử phạt hành chính đối với Công ty cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên, vì vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước.

Xả thải trực tiếp ra môi trường, Công ty tinh bột sắn Phú Yên bị phạt hành chính gần 3,4 tỉ đồng

Qua kiểm tra, Công an tỉnh Phú Yên đã phát hiện Nhà máy tinh bột sắn Sông Hinh của Công ty CP tinh bột sắn Phú Yên đã thực hiện 6 hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước.

Phú Yên: Xử phạt Công ty tinh bột sắn Phú Yên hơn 3 tỷ đồng vì xả thải ra môi trường

Vừa qua, UBND tỉnh Phú Yên đã ra Quyết định xử phạt hành chính đối với Công ty Cổ phần tinh bột sắn Phú Yên với số tiền hơn 3 tỷ đồng do đơn vị này đã có 6 hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường.

Công ty Cổ phần tinh bột sắn Phú Yên bị xử phạt gần 3,4 tỷ đồng

UBND tỉnh Phú Yên vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính gần 3,4 tỷ đồng đối với Công ty CP Tinh bột sắn Phú Yên vì vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước.

Công ty tinh bột sắn bị xử phạt gần 3,4 tỷ đồng vì gây ô nhiễm môi trường

UBND tỉnh Phú Yên đã xử phạt vi phạm hành chính gần 3,4 tỷ đồng đối với Công ty CP tinh bột sắn Phú Yên vì xả thải gây ô nhiễm môi trường.

Xử phạt một doanh nghiệp xả thải gây ô nhiễm môi trường gần 3,4 tỉ đồng

Chủ tịch UBND tỉnh vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính với số tiền gần 3,4 tỉ đồng đối với Công ty cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên vì có hành vi xả thải gây ô nhiễm môi trường.

Xả thải gây ô nhiễm môi trường, một công ty tại Phú Yên bị phạt gần 3,4 tỷ đồng

UBND tỉnh Phú Yên vừa có quyết định xử phạt vi phạm hành chính gần 3,4 tỷ đồng đối với Công ty Cổ phần tinh bột sắn Phú Yên do xả thải gây ô nhiễm môi trường.

Công ty tinh bột sắn Phú Yên bị phạt gần 3,4 tỉ đồng

Công an tỉnh Phú Yên kiểm tra, phát hiện doanh nghiệp xả thải ra môi trường trái phép, nhiều thông số môi trường vượt quy chuẩn hàng chục lần.

Xả thải ẩu, 1 nhà máy sắn ở Phú Yên bị xử phạt 'khủng'

Nhà máy sắn Sông Hinh thuộc Công ty Cổ phần tinh bột sắn Phú Yên bị xử phạt 'khủng' với số tiền lên tới gần 3,4 tỉ đồng vì 5 hành vi gây ô nhiễm môi trường.

Xử phạt Công ty cổ phần tinh bột sắn Phú Yên gần 3,4 tỷ đồng

Vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước trong hoạt động sản xuất, Công ty cổ phần tinh bột sắn Phú Yên bị xử phạt gần 3,4 tỷ đồng.

Xử phạt doanh nghiệp xả thải gây ô nhiễm môi trường

Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên vừa có quyết định xử phạt vi phạm hành chính gần 3,4 tỷ đồng đối với Công ty Cổ phần tinh bột sắn Phú Yên do có 6 hành vi vi phạm liên quan đến lĩnh vực bảo vệ môi trường.

Vi phạm về bảo vệ môi trường, một doanh nghiệp bị xử phạt gần 3,4 tỷ đồng

Với 6 hành vi vi phạm liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường, một doanh nghiệp chế biến tinh bột sắn ở Phú Yên đã bị Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên xử phạt vi phạm hành chính gần 3,4 tỷ đồng, đồng thời áp dụng hình phạt bổ sung và buộc khắc phục hậu quả vi phạm.

Cảnh báo an toàn từ vụ 3 nữ sinh Bình Phước bị cuốn trôi khi xuống sông chụp ảnh

Theo ghi nhận, thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Bình Phước xảy ra nhiều vụ đuối nước thương tâm. Nguyên nhân là một số học sinh hay ra ao hồ, sông suối để chơi, tắm nên không may bị đuối nước.

Giữ rừng để hưởng lợi từ rừng

Trong năm 2023 Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Điện Biên đã chi trả hơn 272 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng cho các chủ rừng là cộng đồng, tổ chức, cá nhân quản lý, bảo vệ rừng.

Di tích trên thềm sông: Địa điểm Khuổi Bốc

Nằm đối diện với Ủy ban nhân dân xã Xuân Tiến (từ năm 2002 xã nằm trong lòng hồ thủy điện Tuyên Quang nên đã giải thể) ở phía bờ trái bên kia của sông Gâm là bản Khuổi Bốc. Theo tiếng Tày, Khuổi Bốc có nghĩa là suối cạn. Địa điểm Khuổi Bốc phân bố ở khu vực bến thuyền từ bản Khuổi Bốc sang bản Bắc Giòn 1, ở tọa độ 105˚20' kinh đông và 22˚30' vĩ bắc.

Ca khúc phổ thơ trong quan hệ giữa thơ và nhạc

Trong khuôn khổ Ngày thơ Việt Nam 2024, Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh đã phối hợp với Hội Âm nhạc TP Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo 'Thơ - Nhạc tương sinh hay tương khắc' thu hút sự quan tâm của cả giới chuyên môn lẫn công chúng. Quan hệ giữa thơ và nhạc được thể hiện chủ yếu trong ca khúc phổ thơ, thực sự cũng có nhiều điều đáng suy ngẫm.

Thơ và nhạc trong các ca khúc được phổ thơ

Trong khuôn khổ Ngày Thơ Việt Nam 2024, Hội Nhà văn TPHCM đã phối hợp với Hội Âm nhạc TPHCM tổ chức hội thảo 'Thơ - Nhạc tương sinh hay tương khắc' thu hút sự quan tâm của cả giới chuyên môn lẫn công chúng.

Suối cạn, nông dân Đắk Nông ăn ngủ không yên vì lo hạn hán

Dự báo mùa khô năm nay tại tỉnh Đắk Nông sẽ rất khốc liệt, hiện chính quyền và người dân nơi đây đang tất bật triển khai các giải pháp chống hạn hán.

Gia Lai khẩn trương hoàn thiện mặt bằng, bố trí tái định cư

Các dự án sắp xếp, bố trí, ổn định dân cư trên địa bàn tỉnh Gia Lai đang được đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện hạ tầng giao thông, hệ thống điện, nước sinh hoạt.

Cao tốc nhưng phải... thấp tốc

Cao tốc Cam Lộ (Quảng Trị) - La Sơn (Thừa Thiên Huế) - Túy Loan (Đà Nẵng) có tổng chiều dài 178,6km, không đảm bảo các tiêu chuẩn của đường cao tốc là nguyên nhân xảy ra dồn dập những vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng kể từ khi đưa vào sử dụng từ năm 2021 đến nay.

Tăng cường phòng, chống cháy rừng mùa khô

Đồng Nai đang vào đợt cao điểm mùa khô. Xác định công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, các cơ quan, đơn vị chủ rừng đã và đang tăng cường lực lượng tuần tra, canh giữ suốt ngày đêm tại các khu vực trọng điểm nhằm giúp công tác quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR), PCCCR được đảm bảo.

An cư vùng đất mới

Hơn một năm trước hay tin nhiều người dân Jrai sống biệt lập ở khu vực suối Cạn (xã Ia Sol, huyện Phú Thiện, Gia Lai), phóng viên Tiền Phong đã về tận nơi ghi nhận sự cơ cực, thiệt thòi của người dân nơi đây. Ở Ia Sol nhiều người còn không nói được tiếng phổ thông. Cũng như cư dân suối Cạn, người dân ở nhiều buôn làng khác tại Gia Lai năm vừa qua cũng được di dời đến nơi an toàn, thuận tiện.

Lặng lẽ vùng biên

Hơn 6 năm qua, ông Sùng Văn Cấu - Bí thư chi bộ kiêm trưởng bản Mùa Xuân, xã Sơn Thủy, huyện vùng cao Quan Sơn (tỉnh Thanh Hóa) gắn bó với nhiều km đường biên giới giáp với nước bạn Lào.

Tăng cường quản lý, bảo vệ tài nguyên nước

Những năm qua, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu và các hoạt động của con người đã khiến nguồn tài nguyên nước (TNN) trên địa bàn tỉnh ngày càng cạn kiệt, ô nhiễm. Do đó, cần có những hành động, việc làm cụ thể để bảo vệ, khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên quý giá này.