Sinh thời, danh tướng này văn võ song toàn, được sử sách ca ngợi là người sáng suốt, có tài lược như Khổng Minh của Trung Hoa.
Có một người từng nói rằng khi nhắc đến Tam Quốc, trẻ em khi nghe thấy tên Lưu Hoàng Thúc liền vỗ tay, nghe tên Tào Tháo liền trợn mắt trừng trừng, nghe tin Quan Vũ mất nước mắt lưng tròng, mắng nhiếc Lã Mông...
Ngày giáp tết, chúng tôi đến Khu Di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh (tại huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa) viếng mộ vua Lê Thánh Tông và mẹ của vua - Quang Thục Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao. Trong tiết trời se lạnh và không khí tết đã cận kề, đứng giữa rừng thiêng Lam Kinh, trước mộ cỏ đơn sơ thấy lòng rưng rưng…
Xuất thân danh gia vọng tộc, lại là người có chí lớn, mưu cao, đây là vị tướng văn võ song toàn nổi tiếng lịch sử Việt Nam. Sinh thời, ông còn được mệnh danh là 'Gia Cát Lượng của Việt Nam'.
Sáng 26/3, Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông ở TP Hội An (tỉnh Quảng Nam) đã tổ chức Lễ khánh thành tượng vua Lê Thánh Tông.
Danh tướng Trần Nguyên Hãn là nhà quân sự Đại Việt thời Lê sơ. Từng được coi là bậc 'Khai quốc công thần' của nhà Lê, nhưng cuối cùng ông lại phải chịu cái chết bi thảm trên bến Đông Hồ khi tuổi còn rất trẻ.
Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', Bạch Liêu sinh năm 1236, mất năm 1315, người làng Nguyên Xá, huyện Đông Thành (nay là xã Mã Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An). Ông thi đỗ Trại Trạng nguyên năm 1266. Ông không ra làm quan nhưng đã có nhiều đóng góp trong việc rèn chữ, dạy người. Đặc biệt với vai trò môn khách (quân sư), ông đã có công lớn trong những chiến công của Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ 2 (năm 1285).
Trong suốt thời gian trị vì, vua Lê Thánh Tông hết sức chú trọng phát triển giáo dục và văn hóa, qua việc ông mở rộng quy chế các khoa thi chọn ra người tài cống hiến cho quốc gia. Ông đặt lệ 3 năm mở 1 khoa thi lớn, cho phép những người thi đỗ được về quê vinh quy bái tổ, lại cho dựng văn bia ghi tên họ ở Văn Miếu. Thời ông, triều đình mở 12 kỳ thi lớn, lấy đỗ hơn 500 người.
Trong cuộc chiến Trịnh - Nguyễn phân tranh, phía chúa Nguyễn có những vị tướng tài như Đào Duy Từ, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Hữu Dật, trong đó ông Dật được ví như Gia Cát Lượng.
Bạn có mong chờ chemistry của Triệu Hựu Đình và Đặng Luân trong Âm dương sư?