Nắng tháng ba

Nắng tháng ba tươi trẻ/ Rạo rực những khát khao.

Thơ Y Nguyên: Mẹ và mùa xuân

Đông tàn, xuân sang, nhịp chảy thời gian vô tình nhuộm bạc lên tóc mẹ, dáng người thêm hanh hao, đôi bàn tay dãi dầu... Dù vậy, thoảng qua một chút suy tư, 'Mẹ và mùa xuân' của tác giả Y Nguyên vẫn nhìn mùa sang với gam màu tươi sáng, đầy hy vọng.

Là thi sĩ

Bài thơ 'Là thi sĩ' được viết để tặng các nhà thơ Việt Nam nằm trong tập thơ Sóng-Hồng, NXB Văn học, tháng 4/1983.

Những cánh hoa mùa Xuân trong văn học

Xuân đã về khắp nơi, từ chốn biên ải xa xôi đến phố phường trẻ trung hiện đại, nơi làng quê thanh bình, yên ả đến biển đảo đầy nắng và gió.

Ngõ giao mùa

Dường như sự xao xuyến giao mùa dễ làm lòng người xúc động. Nó là cảm giác gì đó vừa mơ hồ vừa rõ rệt kéo dài trong tiếc nhớ, bâng khuâng. Thường ở tuổi trung niên và tuổi già, cảm giác này thường trực hơn mỗi khi trời đất giao mùa. Tôi là kẻ đứng giữa hai bờ mờ tỏ ấy, nên không tránh khỏi những cảm xúc bất chợt, vu vơ. Chỉ cần nhìn ngoài trời, ngọn heo may bắt đầu run rẫy, mưa lất phất qua ngõ phố, lòng cũng thức dậy những xốn xang xưa cũ. Cái lạnh đầu đông bắt người ta hoài niệm, mọi người cảm thấy cần nhau hơn trong câu chuyện kể, trong cái nắm tay truyền hơi ấm. Vì thế, những chiếc áo lạnh ngày càng tôn lên vẻ đẹp của sự gặp gỡ, làm ấm lên tình người bao lâu nguội lạnh, hững hờ....

Dòng 'thác hoa' mang Xuân về cho đồi Tức Dụp

Hơi thở những ngày tàn đông còn vương vấn, cây cỏ hoa lá dường như còn say ngủ trong tiết trời hanh hao se lạnh. Sáng sớm, làn sương mong manh còn phủ trên mặt cỏ non xanh, đã thấy 'bật lên' ánh hồng, vàng ươm, đỏ thắm của trăm hoa và những cành mai đang 'xây nụ' chính thức báo hiệu nàng Xuân về trên đồi Tức Dụp...

Tận hưởng tiết trời xuân trên núi Cấm

Năm mới với ước vọng cuộc sống, công việc, vạn sự may mắn, thuận lợi, hanh thông nên việc xuất hành đầu năm của mỗi người dần trở nên quan trọng và đặc biệt. Với nét đẹp văn hóa 'đi chùa hái lộc', nhiều người chọn Cấm Sơn là điểm đến tuyệt vời đầu năm để vừa hành hương, lễ bái chùa chiền vừa vãn cảnh núi non thơ mộng, tận hưởng tiết trời hanh hao se lạnh thời điểm giao mùa, hơi thở những ngày tàn đông còn vương vấn.

Nhớ Tết ngày xưa...

Khi những đợt mưa dầm gió bấc đi qua là những ngày tàn đông giá lạnh lại về, báo hiệu tết đã đến nơi rồi. Đây là thời điểm tất bật ở nhiều làng quê xưa. Hầu hết các gia đình đều lo kiếm tiền tiêu tết và với những đứa trẻ như chúng tôi thuở ấy thì trong lòng rạo rực khi tết đã cận kề...

Ca khúc 'Gái xuân' ra đời trong hoàn cảnh nào?

Từ một bài thơ của thi sĩ Nguyễn Bính vào thời thập niên 1940, nhạc sĩ Từ Vũ ngẫu hứng soạn thành nhạc năm 1953, để rồi từ đó ca khúc 'Gái xuân' trở thành bất tử và đi cùng năm tháng suốt gần 70 năm qua.

Lăng-già nở hoa

Kính tặng Hòa thượng Viện trưởng, quý Giáo sư và Tăng Ni sinh Học viện Phật giáo VN tại Huế.

'Những ngọn khói về trời': Biên niên sử bằng thơ

Không bao giờ có thể lãng quên những tháng ngày kinh hoàng đó, để thêm trân quý những gì đang có hôm nay.

Ngày mai mùa xuân

Tết là dịp để đoàn tụ yêu thương. Nhưng, với những ai lỡ không về được, mùa xuân hẳn nhiều nhung nhớ. Bài thơ 'Ngày mai mùa xuân' của Phan Ngọc Thường Đoan mang nỗi niềm như thế.

XUÂN VỪA ĐẾN

Trời đã xuân, em ơi! xuân vừa đến/ Hãy vui lên cho đời thắm sắc hồng/ Em có thấy ngoài kia trời cao rộng/ Nắng bừng lên ngày mới buổi hừng đông

Nắng tháng chạp

Dứt mưa rồi.

Đoản khúc trên những nấm mồ

Phóng xạ chảy trong huyết quản của họ, như một hữu lẽ tự nhiên, như cơ man suối ngàn nơi đây, dù qua bao sơn tản liêu xiêu lau lách, cuối cùng cũng phải đổ vào sông Lô. Nó đã trở thành quy luật, bất biến, đời nối đời, dằng dặc. Và những nấm mồ, cứ lan rộng khắp núi rừng. Họ đã sống hoang hoải thế, gần sáu mươi năm!