Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc đã xảy ra cách đây 45 năm. Đó là sự kiện lịch sử không được phép lãng quên. Quá khứ 12 ngày đêm chiến đấu giữ đèo Khau Chỉa dường như đã xa, nước mắt và vị đắng đã mờ nhạt, nhưng nỗi nhớ khắc sâu nơi tâm khảm của người trong cuộc là còn nguyên vẹn.
Ngoài lãnh thổ Việt Nam, trên toàn thế giới có gần 100 địa danh, công trình in dấu Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong đó, riêng tại Algeria có hai đường phố mang tên Bác: Đại lộ Hồ Chí Minh tại thủ đô Algiers và Đường Hồ Chí Minh ở trung tâm thành phố Oran.
Một ngày đầu tháng tư của năm 2007, năm tôi tròn tuổi năm mươi, cái tuổi đánh dấu một đời người bước sang trang mới. Và đúng vào cái năm trang trọng đó tôi lần đầu tiên 'được về với Trường Sa'.
Có lẽ, trong những phẩm vật ngày tết, pháo là thứ không phân biệt giàu, nghèo, nó đem đến cho người ta phong vị tết bởi những tiếng đì đùng kèm theo thứ ánh sáng của sự hy vọng. Ngày xưa, dù nhà có nghèo nhưng ai cũng cố sắm cho mình được 3 phong pháo để đốt. Mặc dù hiện nay các gia đình không còn được đốt pháo nữa, nhưng những tràng pháo nổ giòn của ngày xưa ấy luôn đọng lại trong tâm khảm nhiều thế hệ.
Trong bài viết: 'Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng' nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Giáo sư, Tiến sĩ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nêu rõ: '... Đến năm 2025 và năm 2030 xây dựng đất nước ta ngày càng giàu mạnh, dân chủ, phồn vinh, văn minh, hạnh phúc, theo định hướng xã hội chủ nghĩa...'.
Mỗi dịp Tết đến, con trẻ thì náo nức, những người già thì ngóng trông. Bởi Tết là đoàn viên, là sum họp gia đình. Đặc biệt là với những người già ở Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng, mỗi dịp Tết đến, ký ức lại ùa về. Một không gian 'Chợ tết xưa' đã tái hiện lại hồi ức đẹp, ẩn sâu trong tâm khảm mỗi người, giúp những người già nơi đây có được cái không khí chợ tết xưa.
Đã từ lâu lắm rồi, nhạc hiệu của Chương trình phát thanh văn nghệ của Đài Tiếng nói Việt Nam vẫn vang lên mỗi ngày.
Theo ban tổ chức 'Gala Tết quê hương 2024', chương trình năm nay sẽ quy tụ nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như: Xuân Hinh, Thanh Lam, Tùng Dương, Kyo York... qua đó, hứa hẹn mang đến những cảm xúc mới mẻ trong giờ phút giao thừa.
'Gala Tết quê hương' quy tụ nhiều nghệ sĩ nổi tiếng Xuân Hinh, Thanh Lam, Tùng Dương, Kyo York,.. mang đến những cảm xúc mới mẻ trong giờ phút giao thừa.
'Gala Tết quê hương' là chương trình thường niên được tổ chức vào dịp Tết đến xuân về. Đây là dịp để ôn cố tri tân – năm mới cùng nhau nói đôi ba câu chuyện cũ để thêm trân trọng những phút giây có trong hiện tại, và gửi gắm những ước vọng về tương lai.
Hơn 3.000 học sinh đại diện cho 32.000 học sinh miền Nam trên cả nước về dự lễ Kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập hệ thống các trường miền nam trên đất Bắc.
Trong hai ngày 9-10/1, tại Khu du lịch Hồ Mây, thành phố Vũng Tàu (Bà Rịa-Vũng Tàu), Ban Liên lạc học sinh miền Nam Trung ương tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập hệ thống các Trường miền Nam trên đất Bắc (1954-2024).
Sáng 10/1, tại Khu du lịch Hồ Mây, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Ban Liên lạc học sinh miền nam tổ chức lễ Kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập hệ thống các trường miền nam trên đất bắc (1954-2024).
Sau thành công của những tập sách như 'Sài Gòn một thuở, Dân Ông Tạ đó' và 'Gia Định là nhớ, Sài Gòn là thương', nhà báo Cù Mai Công tiếp tục khai thác thế mạnh của mình về mảng hồi ức. Ông vừa hoàn thành tập hai của 'Gia Định là nhớ, Sài Gòn là thương', được First News ấn hành và giới thiệu đến bạn đọc.
NTK Minh Hạnh cho rằng áo dài chưa thành di sản nên rất khó có căn cứ pháp lý để bảo vệ, phát huy giá trị và khó tránh được hiện tượng 'phá áo dài', cách tân quá đà.
Ngoài nhiệm vụ huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ Tổ Quốc, ngày nay những chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam luôn tích cực giúp đỡ nhân dân và sẵn sàng làm nhiệm vụ quốc tế, nêu cao phẩm chất tốt đẹp của 'Bộ đội Cụ Hồ' trong thời kỳ mới.
Với những góc nhìn về nội tâm của con người, nhà thơ Phong Việt hy bạn đọc có thể tìm thấy một phần nội tâm của họ ở trong đó, với cùng một tần số rung động.
Núi A Bia (A Biêyh) của huyện miền núi A Lưới không còn xa lạ từ ngày được phim ảnh và báo chí Mỹ đặt cho cái tên 'Đồi Thịt Băm' (Hamburger Hill) ám ảnh sau trận chiến tàn khốc chín ngày đêm tháng 5 năm 1969, giữa quân đội Mỹ và quân đội nhân dân Việt Nam, trực tiếp là Trung đoàn 3, Sư đoàn 324 và dân quân A Lưới. A Bia là một dãy núi gồ ghề gồm 3 mỏm nằm cạnh nhau như thế kiềng ba chân, mỏm cao nhất là cao điểm 937 (937 mét so với mực nước biển). Tôi có hai lần lên đỉnh núi A Bia, một từ ngả xã Nhâm (nay là Quảng Nhâm) và một từ Hồng Bắc.
Gặp bà con kiều bào ở Thổ Nhĩ Kỳ, Thủ tướng dẫn lại câu hát đi vào trái tim, tâm khảm mỗi người Việt Nam: 'Quê hương mỗi người chỉ một, như là chỉ một mẹ thôi, quê hương nếu ai không nhớ sẽ không lớn nổi thành người'.
Cuộc thi viết Người Thầy kính yêu lần 2 của Báo Người Lao Động đã chọn được những tác phẩm xứng đáng để trao giải thưởng cho tác giả bài viết, viết về người Thầy, đồng thời tôn vinh sự cống hiến của người Thầy - nhân vật xuất hiện trong khuôn khổ hạn hẹp của những bài viết trên trang báo nhưng lại hiện diện trong tâm khảm của những thế hệ học trò và trong sự trân quý của cộng đồng, của xã hội.
Câu hát ấy đã âm thầm vang lên trong tâm khảm những người tham gia cuộc gặp mặt sáng 12/11 của lãnh đạo tỉnh với sinh viên Hà Tĩnh tiêu biểu tại TP. Hồ Chí Minh và doanh nhân Hà Tĩnh tại các tỉnh phía Nam. Trong những nẻo riêng chung khi nghĩ về quê nhà, mỗi con người lại tự gieo lên trong mình những hạt mầm tin yêu, hy vọng, lại dâng tràn khát vọng và trách nhiệm được cống hiến, dựng xây cho quê hương, đất nước bằng hình ảnh mới của con người Hà Tĩnh...
Đại tướng Đoàn Khuê sinh trưởng trong một gia đình yêu nước, giàu truyền thống cách mạng tại Thôn 1, xã Triệu Lăng (trước đây là thôn Gia Đẳng, xã Triệu Tân), huyện Triệu Phong. Gia đình ông có nhiều thế hệ nối tiếp nhau chiến đấu, hy sinh vì Tổ quốc. Chính truyền thống quê hương, gia đình đã góp phần hun đúc, hình thành nên cốt cách cao đẹp, trí tuệ, tài năng của người chiến sĩ cộng sản xuất sắc Đoàn Khuê. Xa quê hương từ sớm để tham gia hoạt động cách mạng nên hình ảnh quê hương, làng xóm, người thân luôn là niềm thương nhớ khôn nguôi trong lòng Đại tướng Đoàn Khuê. Suốt quá trình hoạt động cách mạng, dù công việc hết sức bận rộn, nhưng trong tâm khảm Đại tướng luôn hướng về đất mẹ Quảng Trị với tình cảm sâu nặng.
Chiến tranh đã đi qua nhưng ký ức về một thời hào hùng vẫn luôn khắc sâu trong tâm khảm những cựu thanh niên xung phong (TNXP), để rồi sau năm tháng hòa bình lập lại, các cô, các chú đã 'hợp xướng' sống dậy một thời 'Tiếng hát át tiếng bom'. Đó là Đội Văn nghệ Cựu TNXP TP Thanh Hóa.
Trường THPT Giao Thủy B đã trải qua chặng đường lịch sử 50 năm hình thành, phát triển đầy gian lao vất vả song rất đỗi tự hào và vinh quang.
Ba con giáp này không chỉ thăng tiến trong sự nghiệp nhanh chóng mà còn trở thành các sếp lớn bằng cách sử dụng một bí quyết đặc biệt.
Nghe thông tin về cựu chiến binh Trần Đức Hồi năm nay đã ngoài 80 tuổi nhưng hơn 50 năm qua vẫn tự tìm đọc, sưu tầm những ảnh, tư liệu về Bác, chúng tôi rất háo hức được gặp ông để nghe ông kể về việc làm đầy ý nghĩa này.
GS.TS HOÀNG CHÍ BẢO - Chuyên gia cao cấp, nguyên Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương65 năm trước, Bác Hồ dẫn đầu đoàn cán bộ Đảng và Nhà nước về thăm tỉnh Yên Bái, tuy thời gian ngắn nhưng đầy ắp những kỷ niệm ân tình không thể nào quên đối với Đảng bộ và đồng bào các dân tộc tỉnh Yên Bái. Các thế hệ cán bộ đảng viên và người dân Yên Bái sẽ lưu giữ mãi mãi trong ký ức của mình sự kiện lịch sử khi được đón Bác Hồ về thăm, được khắc ghi trong tâm khảm của mình qua những lời căn dặn của Bác.
Trong buổi sáng ngày 18/9, các trường học quận trên địa bàn quận Ba Đình, Hà Nội đã tiếp nhận hơn 1,1 tỷ đồng tiền ủng hộ để gửi tới gia đình nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở Thanh Xuân.
Sáng 18/9, trong lễ chào cờ, nhiều cơ sở giáo dục trên địa bàn thành phố Hà Nội đã dành một phút mặc niệm các nạn nhân tử vong trong vụ cháy chung cư mini ở quận Thanh Xuân; quyên góp, ủng hộ các gia đình nạn nhân để vượt qua những mất mát, khó khăn trong cuộc sống.
Nhiều trường tiểu học và THCS trên địa bàn quận Ba Đình (TP.Hà Nội) đã quyên góp, giúp đỡ các gia đình nạn nhân vụ cháy chung cư mini.
Thượng tướng, Viện sĩ , Tiến sĩ , Anh hùng Lực lượng vũ trang Nguyễn Huy Hiệu - nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng khẳng định trong niềm tự hào, 'nỏ thần' An Dương Vương là bằng chứng về chủ quyền của người Việt Nam từ thủa hồng hoang, là cột mốc chủ quyền trong tâm khảm của tất cả người Việt Nam hàng nghìn năm qua.
78 năm qua, trong tâm khảm mỗi người dân Việt Nam luôn khắc ghi lời Bác quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải đề giữ vững quyền tự do, độc lập, cùng với khát vọng đưa đất nước sánh vai với các cường quốc năm châu
78 năm trôi qua, nhưng thời khắc lịch sử tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) vào chiều ngày 2-9-1945, Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mãi hằn sâu vào tâm khảm của mỗi người dân Việt.QUYỀN CON NGƯỜI GẮN LIỀN VỚI QUYỀN DÂN TỘC
Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở, làm việc gần 6 năm tại Tuyên Quang. Những năm tháng Bác ở và làm việc tại núi rừng Tuyên Quang đã để lại những tình cảm in đậm trong tâm khảm mỗi người dân.
Lá cờ đỏ sao vàng là biểu tượng của hồn nước, lòng dân, của tình đoàn kết đã khắc sâu vào tâm khảm mỗi người dân Việt Nam qua bao thế hệ. Việc treo cờ Tổ quốc là thể hiện lòng yêu nước, niềm tự hào, tự tôn dân tộc, là ý thức trách nhiệm của mỗi công dân, là nét đẹp văn hóa của dân tộc ta.
Sáng nay (31/8), Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế tổ chức triển lãm chuyên đề 'Hồ Chí Minh - Chân dung một con người'.
Ngày 25/8 Cụm thi đua số 1 Bộ Công an tổ chức Hội nghị biểu dương các điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua 'Vì An ninh Tổ quốc', phong trào 'Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc'.