Ký ức học trò

Khi nhìn màu nắng hạ vàng lênh loáng trên nhành phượng vĩ, lòng tôi đã chông chênh, tâm thức như muốn níu kéo về một miền xưa cũ, nơi tuổi học trò hồn nhiên, ngây thơ, thánh thiện ở góc sân trường năm nao.

Biên giới biển đảo quê hương: Kiều bào với biển đảo quê hương

Là bộ phận cấu thành chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, là không gian sinh tồn của Việt Nam, Biển Đông luôn nằm trong tâm thức của mọi người dân đất Việt, cho dù ở trong hay ngoài nước.

Cuốn sách giúp độc giả tiếp cận dễ dàng kiến thức về tâm lý con người

Cuốn sách 'Tâm lý học - Think Psychology' của tác giả Abigail Baird giúp độc giả tiếp cận và có thêm kiến thức về vấn đề tâm lý của con người.

Đu thang, đập tường cứu người trong biển lửa: Cần lắm những tấm lòng như thế!

'Người Việt Nam da nâu mắt đen, thảo thơm bất khuất như cành sen'. Không chỉ thảo thơm, ẩn hiện trong mỗi con người Việt Nam, dù ở giai đoạn nào, thời chiến hay thời bình, là sự quả cảm, là tâm thức 'thương người như thể thương thân', 'Dẫu xây chín bậc phù đồ/ Chẳng bằng làm phúc cứu cho một người.' Câu chuyện đang lan tỏa rộng rãi trên báo chí và mạng xã hội về những chàng thanh niên 'mình trần không áo' đu thang dây, dùng búa đập tường cứu người mắc kẹt trong thảm họa cháy nổ tại phố Trung Kính rạng sáng ngày hôm qua cho thấy rõ điều đó.

Người giữ hồn trang phục vỏ cây

Xưa, khi nghề dệt thổ cẩm chưa xuất hiện, người Xơ Đăng chủ yếu mặc trang phục bằng vỏ cây, dây rừng. Trang phục độc đáo ấy được nghệ nhân Y Der (61 tuổi, trú xã Ngọk Réo, huyện Đăk Hà, Kon Tum) bền bỉ giữ gìn đến nay, xem như báu vật truyền đời.

Người tu ĐẠO lấy TÂM làm gốc

Người tu ĐẠO lấy TÂM làm gốc - Tâm nhiễm ô thì hành động nhiễm ô, hành động nhiễm ô thì không thể tránh khỏi khổ đau. Do đó giữ tâm trong sạch, thận trọng trong việc làm là điều thiết yếu của đạo.

Cuộc thi viết về chủ quyền: Nghĩa trang liệt sĩ dưới biển, tại sao không!

Nghĩa trang liệt sĩ dưới đáy biển sẽ trường tồn về theo thời gian và ăn sâu trong tâm thức từng người Việt Nam yêu nước, là 'địa chỉ đỏ' khẳng định chủ quyền quốc gia.

Ứng dụng Phật giáo vào cuộc sống

'Đạo Phật thực chất là Đạo của giáo dục hơn là một tôn giáo', Tuệ Lạc (tác giả cuốn Sống Sâu) lý giải. Từ các triết lý của đạo Phật, con người sẽ có góc nhìn khác về cuộc sống.

Đức Phật: Nơi quy ngưỡng của tâm thức nhân loại

Trong muôn vàn những phát biểu trang trọng mà nhân loại trên hành tinh đã dành để bày tỏ lòng kính ngưỡng đối với Đức Phật, có hai nhận định quan trọng nói về cuộc đời giác ngộ của Ngài, có thể giúp chúng ta hiểu lý do vì sao Liên Hiệp Quốc quyết định chọn Vesak làm ngày kỷ niệm và tôn vinh Ngài.

Ánh sáng trên dòng Linh Giang

Tôi muốn thử gọi tên, một cái tên khác của sông Hương thơ mộng nhất xứ Huế: Linh Giang, để hình dung thêm cảm giác miên man kỳ diệu thiêng liêng của nó gắn bó với chiếc cầu quen thuộc.

Sáng nay (19/5), nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đông đảo người dân đã có mặt ở Quảng trường Ba Đình từ rất sớm để tham dự lễ chào cờ trong ngày đặc biệt này.

Tháng 5, nhớ lời Bác dạy về đạo đức cách mạng

Đã từ lâu, trong tâm thức của người dân Việt Nam đã có ngày kỷ niệm trọng đại - ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890). Ngày này, mỗi cán bộ, đảng viên lại tự nhắc nhớ đến lời dạy của Người về đạo đức cách mạng và tư cách người công bộc của dân, đặc biệt là hai chữ 'tài' và 'đức'.

Tấm lòng của họa sĩ Việt kiều với Bác Hồ

Ngày 17/5, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (Hà Nội), đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm 'Tấm lòng của họa sĩ Việt kiều với Bác Hồ'. Triển lãm do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Thái Việt tại tỉnh NakhonPhanom, Thái Lan tổ chức nhân dịp kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2024).

Khai mạc triển lãm 'Tấm lòng của họa sĩ Việt kiều với Bác Hồ'

Sáng 17/5, tại Hà Nội, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Thái Việt tại tỉnh Nakhon Phanom, Thái Lan tổ chức triển lãm 'Tấm lòng của họa sĩ Việt kiều với Bác Hồ' nhân dịp kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024).

Họa sỹ Việt kiều tái hiện cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ qua 55 bức vẽ

Xuất phát từ tình cảm đối với Bác Hồ, với quê hương, đất nước, ông Đào Trọng Lý - một Việt kiều Thái Lan - đã vẽ hàng trăm bức tranh về Bác.

Triển lãm 55 tác phẩm về Bác Hồ của họa sĩ Việt kiều

Ngày 17-5, triển lãm 'Tấm lòng của họa sĩ Việt kiều với Bác Hồ', gồm 55 tác phẩm của họa sĩ Việt kiều Đào Trọng Lý sáng tác về Chủ tịch Hồ Chí Minh, khai mạc tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội).

Họa sĩ Việt kiều Đào Trọng Lý mở triển lãm tranh về Bác Hồ

Sáng 17/5 tại Hà Nội, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Thái Việt tại tỉnh NakhonPhanom, Thái Lan tổ chức triển lãm 'Tấm lòng của họa sĩ Việt kiều với Bác Hồ', nhân dịp kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2024).

Việt kiều Thái Lan mở triển lãm tranh về Bác Hồ

Các tác phẩm do họa sĩ Việt kiều Đào Trọng Lý sáng tác xuất phát từ tấm lòng ngưỡng mộ và tình cảm kính yêu đối với Bác Hồ, với quê hương đất nước.

Cuốn sách tôi chọn: Luật Tâm thức - giải mã ma trận vũ trụ và con người qua thân, tâm, trí

Để có thể tự tin đối diện và xử lý trước những thử thách của cuộc sống một cách mạnh mẽ nhất, thì có lẽ mỗi người cần hiểu về bản chất của chính mình, bản chất của tự nhiên, sự vận động của cuộc sống. Có như vậy, ta mới có thể khám phá thêm về bản chất của tự nhiên và tâm thức con người. Chuyên mục 'Cuốn sách tôi chọn' hôm nay muốn giới thiệu tới quý độc giả cuốn sách 'Luật Tâm thức' do NXB Dân trí ấn hành – một ấn phẩm được nhiều độc giá đánh là một nguồn tư liệu thú vị cho những ai yêu thích sự phát triển và khám phá bản thân mình.

Nghĩa với đồng đội, ân tình với Nhân dân

Được gặp Ban Thường vụ Hội Truyền thống Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh huyện Hoằng Hóa đúng dịp đang họp bàn chuẩn bị các hoạt động kỷ niệm ngày truyền thống mở đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh huyền thoại (19/5), các cựu chiến binh ai cũng hào hứng, phấn khởi bởi 65 năm qua, con đường huyền thoại ấy luôn sống trong tâm thức những chiến sĩ Trường Sơn năm xưa và thế hệ trẻ mai sau.

Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tâm thức kiều bào tại Lào

Phó Hiệu trưởng Trường song ngữ Lào-Việt Nam Nguyễn Du cho biết với người Việt ở nước ngoài, có lẽ sau lá cờ Tổ quốc, Bác Hồ chính là hình ảnh thân thương, thiêng liêng nhất của hai tiếng quê hương.

Triển lãm 'Tấm lòng của họa sĩ Việt kiều với Bác Hồ'

Ngày 17/5 tới đây, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra lễ khai mạc Triển lãm 'Tấm lòng của họa sĩ Việt kiều với Bác Hồ'.

Minh Đức - nhà thơ của những hoài niệm

Ở Tiền Giang, nhiều người biết đến nghệ sĩ Minh Đức là một người đa tài. Ông là thầy dạy thư pháp, võ thuật, khiêu vũ, viết ca khúc, vẽ tranh và cũng là một nhà thơ. So với các nhà thơ khác, thơ của người nghệ sĩ đa tài này chưa phải là nhiều nhưng mỗi tác phẩm thơ của ông thật tha thiết, từng câu chữ của ông cứ nối nhau ẩn hiện trên trang sách, nồng nàn cảm xúc và hoài niệm.Nhà thơ Võ Tấn Cường nhận xét: 'Đối với Minh Đức, thơ của ông thấm đẫm và tràn đầy hoài niệm về những điều tưởng đã xưa cũ trong xã hội hiện đại nhưng vẫn mang vẻ đẹp lấp lánh trong thế giới tâm thức của con người.

Bác Hồ giản dị qua góc nhìn của họa sĩ Việt kiều

Triển lãm 'Tấm lòng của họa sĩ Việt kiều với Bác Hồ' là góc nhìn của họa sĩ Đào Trọng Lý về vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam.

Trưng bày 55 bức tranh của Bác Hồ tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

55 bức tranh do họa sĩ Việt kiều Đào Trọng Lý sáng tác về Chủ tịch Hồ Chí Minh sẽ được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam trong triển lãm 'Tấm lòng của họa sĩ Việt kiều với Bác Hồ'.

Triển lãm 55 tác phẩm về Bác Hồ của họa sĩ Việt kiều

55 bức tranh do họa sĩ Việt kiều Đào Trọng Lý sáng tác về Chủ tịch Hồ Chí Minh sẽ được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam qua triển lãm 'Tấm lòng của họa sĩ Việt kiều với Bác Hồ'.

MV TÌNH SEN: Một ca khúc mới của NSƯT Hương Giang và Nhà báo Vương Xuân Nguyên vừa được ra mắt

Với mong muốn được góp thêm tiếng nói tôn vinh những giá trị vĩnh cửu của hoa Sen gắn với vẻ đẹp thanh cao trong tâm hồn và văn hóa của người Việt, mới đây, NSƯT Hương Giang và Nhà báo Vương Xuân Nguyên đã cho ra mắt MV Tình Sen với phong cách dân gian đương đại mang âm hưởng ca trù. Chia sẻ trên trang cá nhân, NSƯT Hương Giang cho biết đây cũng là sáng tác đầu tay của Nhà báo Vương Xuân Nguyên với chị.

Ðức Phật Ðản sinh – Suối nguồn hạnh phúc

Sự kiện Ðức Phật Ðản sinh là bức thông điệp hạnh phúc bước ra thế giới khổ đau, đánh thức sự hướng tâm vào thế giới an lạc của sự vận hành, xa rời sự chấp thủ và khát ái.

Phục dựng lễ hội rước Mục Đồng Đà Nẵng sau 70 năm

Sau gần 70 năm thăng trầm và tưởng chừng như đi vào quên lãng thì thành phố Đà Nẵng đã phục dựng thành công Lễ hội Mục Đồng gắn với Đình Thần Nông ở làng cổ Phong Lệ (xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang). Đây là lễ hội độc đáo, duy nhất trên toàn quốc nhằm tôn vinh những đứa trẻ chăn trâu.

Nỗi sợ cũng đáng thương

Con người khi sinh ra đã phải đối diện với nhiều nỗi sợ: sợ đau, sợ mất mát, sợ không đạt được, sợ hủy diệt, sợ điều không chắc chắn... nhưng nỗi sợ lớn nhất chính là sợ cô đơn.

Lòng tham không đáy

Mỗi chúng ta khi vừa lọt lòng mẹ đã cất những tiếng khóc thét oe oe chào đời. Tiếng khóc linh cảm tâm thức trẻ thơ, đỏ hỏn dường như dự báo về những ngày tháng rộng dài nỗi buồn vui, hy sinh, chịu đựng hay ân huệ hạnh phúc chờ đón trước mặt...

Tự hào quốc hiệu Việt Nam

'Quốc hiệu Việt Nam là tài sản tinh thần vô giá và linh thiêng của dân tộc Việt Nam, là niềm tự hào của mỗi người dân nước Việt. Từ trong sâu thẳm tâm thức của mình, tôi tự hào là người Việt Nam', nhà nghiên cứu Huế Dương Phước Thu đã chia sẻ như thế nhân kỷ niệm 220 năm quốc hiệu Việt Nam.

Khai mạc Lễ hội du lịch biển Sầm Sơn năm 2024

Tối 27/4, tại sân khấu Quảng trường biển TP Sầm Sơn, UBND tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội du lịch biển năm 2024 và khánh thành Quảng trường biển, trục cảnh quan lễ hội TP Sầm Sơn.

NSƯT Công Ninh vào vai giáo sư mưu mô, xảo quyệt

Trong phim mới, NSƯT Công Ninh vào vai Trực - vị giáo sư đạo mạo, ẩn bên trong là tính cách mưu mô, xảo quyệt.

Ba pháp môn Chỉ-Quán-Thiền trong kinh Thủ Lăng Nghiêm qua Duy Thức Học

Ba pháp môn Chỉ-Quán-Thiền có thể đươc gom vào một chữ: THIỀN. Đó là pháp môn nhắm đến 'Bản Giác Diệu Minh, phi nhơn duyên, phi tự nhiên, phi bất tự nhiên, vô phi và bất phi, vô thị và phi thị, lìa tất cả tướng, là tất cả pháp'

Kiều bào Thái Lan hướng về đất Tổ

Ngày 18/4, Hội người Việt Nam tỉnh Udon Thani, Đông bắc Thái Lan và Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Khon Kaen tổ chức Lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Năm nay là năm thứ 6, Lễ giỗ Tổ Hùng Vương được cộng đồng người Việt tại Udon Thani tổ chức.

Cội nguồn đoàn kết dân tộc

Hàng năm, vào dịp giỗ Tổ Hùng Vương (ngày 10-3 âm lịch), người Việt dù ở nơi đâu cũng tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng hướng về nguồn cội, bởi từ bao đời nay, trong tâm thức của 'con Lạc cháu Hồng', Hùng Vương là vị vua thủy tổ dựng nước, là tổ tiên của dân tộc Việt Nam.