Nhà thơ Thế Lữ - người mở đầu cho thơ mới

Dưới con mắt tinh đời của 'chủ soái' Tự lực văn đoàn Nhất Linh - Nguyễn Tường Tam, khi giao 'nhiệm vụ' cho 7 thành viên, 'Thế Lữ phải là người mở đầu cho thơ mới'.

Người trăn trở với phố huyện văn chương

Bằng tình yêu và niềm tự hào về nơi mình sinh ra, ông Trần Quang Thông, nguyên Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy thị trấn Cẩm Giàng, nay là thị trấn Cẩm Giang (Cẩm Giàng, Hải Dương) đã dành cả đời trăn trở cùng phố huyện văn chương.

Hình tượng áo dài trong Mỹ thuật Đông Dương: Cuộc cách mạng của lòng tự tôn dân tộc

Những tác phẩm của danh họa học Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (gọi tắt là mỹ thuật Đông Dương hay tranh Đông Dương) luôn xuất hiện bóng dáng thiếu nữ thướt tha trong tà áo dài. Đáng ngạc nhiên khi phần lớn kiệt tác thời kỳ đầu, họa sĩ không hề có chiếc áo dài hình mẫu nào mà chỉ vẽ theo trí tưởng tượng bay bổng, hướng đến một cuộc cách mạng về y phục dân tộc.

Chặng đường khởi đầu của tư sản dân tộc Việt Nam

Bắt đầu hình thành từ công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, từ cuối thế kỷ XIX đến 1918, tư sản Việt Nam đã từng bước phát triển trở thành một giai cấp mới.

Diễn đàn 'Thanh niên Nam Định khởi nghiệp đổi mới sáng tạo'

Ngày 16-5, Tỉnh Đoàn, Sở Khoa học và Công nghệ đã phối hợp tổ chức diễn đàn

Đô thị hóa với duy tân văn hóa

Từ cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp bắt đầu công cuộc khai thác thuộc địa trên toàn cõi Việt Nam.

Phan Chu Trinh - ngọn cờ canh tân văn hóa đầu thế kỷ XX

Vào đầu thế kỷ XX, Phan Chu Trinh là người khởi xướng và lãnh đạo cuộc vận động canh tân văn hóa - giáo dục với một tầm nhìn chính trị vừa sâu vừa xa. Cuộc vận động này là bản lề để hiện đại hóa nền văn hóa Việt Nam trong thế kỷ XX đến tận ngày nay.

Hồi ký 'Nhất Linh, cha tôi' được phát hành tại Việt Nam

Cuốn hồi ký 'Nhất Linh, cha tôi' lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam sẽ giúp bạn đọc thấy được bức chân dung của nhà văn Nhất Linh đầy đủ hơn, qua đó cũng hiểu hơn về một giai đoạn rực rỡ của nền văn học Việt Nam trong những năm 30 thế kỷ trước.

Đồng chí Trường Chinh với sự ra đời của ban nghiên cứu lịch sử, địa lý, văn học - Tiền thân của Ủy ban khoa học xã hội (kỳ 3)

Tư duy khoa học kể trên của đồng chí Trường Chinh ngày càng phát triển trong cuộc Vận động Cách mạng tháng Tám 1939 - 1945 mà hệ quả quan trọng đầu tiên là đề ra được đường lối chiến lược trên mặt trận văn hóa trong Chương trình cứu nước của Mặt trận Việt Minh tại Hội nghị Trung ương lần thứ tám (khóa I), năm 1941, với chủ trương

Đến năm 2025 Thừa Thiên - Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương

Sáng 14-12, Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế cho biết, Bộ Chính trị vừa ban hành Nghị quyết Xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên – Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Chuyện nhỏ về người anh lớn (kỳ 2)

Trong bộ sách Danh nhân Việt Nam qua các thời đại, Nhà xuất bản Thanh niên có đề nghị tôi viết một tác phẩm về đồng chí Hoàng Văn Thụ. Đồng chí Hoàng Văn Thụ người dân tộc Tày ở Lạng Sơn. Trong kháng chiến chống Pháp, tôi đã ở Việt Bắc gần chục năm, bây giờ vẫn đi lại như vùng quê, tôi có am hiểu ít nhiều về một số dân tộc anh em. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định