Dấu tích nguồn cội ở Sơn Vi

Nằm cách Đền Hùng không xa, Làng Sơn Vi (xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao) là một trong những làng thuộc Kinh đô Văn Lang xưa. Những trầm tích, dấu ấn lịch sử xen lẫn với những câu chuyện truyền thuyết được lưu truyền từ xa xưa vẫn được người dân nơi đây lưu giữ, bảo tồn như minh chứng sống động cho nền văn hóa Sơn Vi - nơi được các nhà khảo cổ, nhà khoa học tìm thấy những dấu tích đầu tiên về cội nguồn dân tộc Việt Nam.

Chùa Bối Khê và truyền thuyết về ngôi chùa

Chùa Bối Khê có tên chữ là 'Đại Bi tự' ở xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. Chùa được xây dựng từ thời Trần, đã qua nhiều lần trùng tu. Chùa ở làng Bối Khê. Đây là một trong những ngôi chùa cổ tại Thủ đô, được xây dựng cách đây gần 700 năm (năm 1338).

Lễ hội làng Keo là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội làng Keo được cộng đồng lưu truyền, giữ gìn qua các thế hệ với nét văn hóa, độc đáo, đặc sắc riêng, sự giao hòa của tín ngưỡng - tôn giáo...

Cuộc sống của những người sở hữu cái tên độc nhất vô nhị tại Việt Nam

Những cái tên kỳ lạ như To Yo Ta, Lê Minh Win... từng khiến chủ nhân dở khóc dở cười, nhưng dần dần họ đều tự hào và yêu cái tên do bố mẹ đặt cho mình.

Chùa Kim Liên – bông sen vàng tâm linh Hồ Tây

Chùa Kim Liên (Tên chữ: 金蓮寺 – Kim Liên tự) là ngôi chùa nằm tại địa phận phố Từ Hoa, làng Nghi Tàm, phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội.

Đông đảo người dân tham gia Lễ hội Đền thờ Mẫu - Đền thờ Quan Lãnh thị trấn Thất Khê

Ngày 20/4 (tức 12/3 Âm lịch), UBND thị trấn Thất Khê, huyện Tràng Định tổ chức Lễ hội Đền thờ Mẫu - Đền thờ Quan Lãnh thị trấn Thất Khê năm 2024.

Cận cảnh cây vạn tuế hơn 800 năm tuổi ở Đền Hùng

Khi đến di tích lịch sử Đền Hùng (tỉnh Phú Thọ), ngoài những nơi thờ tự, cột đá, giếng ngọc... du khách còn được chiêm ngưỡng cây vạn tuế hơn 800 năm tuổi trước cửa chùa Thiên Quang cạnh Đền Hạ.

Chiêm ngưỡng 'cụ cây' vạn tuế - Báu vật xanh của Di tích lịch sử Đền Hùng

Cây vạn tuế ngay trước cửa Đền Hạ thuộc quần thể Di tích lịch sử quốc gia Đền Hùng đã gần ngàn tuổi, đây là cây cổ thụ 'độc nhất vô nhị' được khách tham quan tìm tới chiêm ngưỡng nhiều nhất trong mỗi mùa lễ hội Đền Hùng.

Giải mã tên hiệu 'độc dị' nhất của các nhân tài thời Tam quốc

Ngoài tên (danh) và tên chữ (tự), nhiều người dân Trung Quốc thời Tam quốc có cả tên hiệu. Một số nhân tài như Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý... có những tên hiệu 'độc, dị' khiến nhiều người tò mò về ý nghĩa.

Đền bà Chúa Then - Điểm du lịch tâm linh đẹp như 'tiên cảnh' ở Bắc Giang

Đền bà Chúa Then tên chữ là Linh Quang Thụy Ứng Từ, thuộc thôn Việt Hương, xã Hương Sơn, huyện Lạng Giang (Bắc Giang) cách trung tâm TP Bắc Giang khoảng 20 km về phía Bắc.

Bên dòng sông Mã

Sông Mã có tên chữ là Lỗi giang. Người Thái, người Lào gọi sông Mã là Nặm Mạ, dịch ra tiếng phổ thông là sông Ngựa. Tuy nhiên, về từ nguyên học thì Mã là âm chữ Hán để ghi tên thật của dòng sông là 'Mạ' với nghĩa là sông mẹ, sông cái để chỉ về một dòng sông lớn. Trên dòng sông có chiều dài 512km ấy, không chỉ vang lên khúc độc hành, mà theo dòng chảy đã hòa nhịp vào đời sống cộng đồng dân cư hai bên bờ.

Chùa Khai Nghiêm ở Bắc Ninh

Chùa Khai Nghiêm tên chữ là 'Khai Nghiêm tự' tọa lạc ngay đầu làng Vọng Nguyệt, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Dưới thời Lý - Trần chùa Khai Nghiêm đã trở thành danh lam thắng cảnh của nước Đại Việt. Hiện nay tại di tích còn bảo lưu được hệ thống di vật cổ cùng nhiều tư liệu Hán Nôm giá trị cho biết quá trình xây dựng, trùng tu, tôn tạo và quy mô kiến trúc chùa Khai Nghiêm trong lịch sử.

Chùa Gò - câu chuyện trăm năm

Dường như cả tỉnh Tây Ninh chỉ có một ngôi chùa mang tên gò. Vậy nên, ai cũng biết đấy là chùa Gò Kén, tên chữ là Thiền Lâm tự. Còn trăm năm? Tính đến năm 2024, ngôi chùa này vừa tròn tuổi trăm.

Độc đáo lễ hội chùa Bổ Đà

Ngày 24/3, tại xã Tiên Sơn, thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang diễn ra khai hội chùa Bổ Đà. Theo truyền thống, lễ hội được tổ chức vào ngày Rằm tháng Hai âm lịch hằng năm. Năm nay lễ hội được tổ chức trong vòng 3 ngày.

Nhọ nồi xanh mướt tuổi thơ

Có một loài cây mọc hoang nơi góc vườn, chẳng ai chăm sóc mà lá cứ xanh mướt, nảy nở sinh sôi. Đó là cây nhọ nồi, thân màu tím, nhỏ nhắn, điểm những bông hoa trắng xinh xinh…

Nghệ An: Chùa Gám tổ chức thắp nến hoa đăng cầu nguyện quốc thái dân an

Tối 21-3, tại cụm Di tích đền - chùa Gám (chùa Chí Linh, xã Xuân Thành, H.Yên Thành) tổ chức đêm thắp nến hoa đăng cầu quốc thái dân an trong khuôn khổ Lễ hội đền chùa Gám 2024.

Hà Nội: Thêm một Công viên văn hóa lịch sử tại Di tích gò Đống Thây

Quận Thanh Xuân (Hà Nội) xác định việc tu bổ, tôn tạo di tích Gò Đống Thây trở thành Công viên văn hóa lịch sử là rất cần thiết.

Lý do hoãn cưỡng chế thu hồi đất 58 hộ dân dự án cải tạo di tích Gò Đống Thây

UBND quận Thanh Xuân vừa ban hành văn bản về việc thay đổi thời gian tổ chức thực hiện kế hoạch cưỡng chế thu hồi đất, giải phóng mặt bằng (GPMB) phục vụ dự án tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử Gò Đống Thây (phường Thanh Xuân Trung).

Ngắm hoa gạo nở đỏ rực bên ngôi chùa ngàn năm tuổi ở Hà Nội

Mỗi năm tháng 3 hoa gạo nở đỏ rực ở chùa Thầy, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội khiến du khách đến vãn cảnh ngôi chùa ngàn năm tuổi thích thú.

Ngôi chùa nào được Cao Biền xây để trấn yểm long mạch đất Việt?

Ít ai biết rằng ngôi chùa nổi tiếng này có liên quan đến một 'nghi án' phong thủy về việc Cao Biền dựng chùa trấn yểm nước Nam. Câu chuyện này gắn với ngọn núi mà ngôi chùa này được xây dựng trên đỉnh.

Quả chuông thời Gia Long ở chùa Đạo Tú, Bắc Ninh

Chùa Đạo Tú tên chữ là 'Bồi Khánh tự' xưa thuộc xã Đạo Tú, tổng Đông Hồ, huyện Siêu Loại, phủ Thuận An, xứ Kinh Bắc (nay thuộc địa phận khu phố Đạo Tú, phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Hiện nay tại chùa Đạo Tú còn bảo lưu nhiều di vật cổ giá trị, trong đó độc đáo nhất là quả đại hồng chung 'Đô Hồ tự chung' đúc vào đầu triều Nguyễn, niên hiệu Gia Long 16 (1817).

Ngôi chùa sở hữu tượng Phật bằng đồng 'khủng' nhất Thủ đô

Chính điện của ngôi chùa cổ này là nơi đặt một bức tượng Phật A Di Đà bằng đồng khổng lồ rất nổi tiếng của Thủ đô Hà Nội. Việc đúc tượng được tiến hành năm 1952.

Đình Hàng Kênh - Di tích kiến trúc, nghệ thuật quốc gia tại Hải Phòng

Đình Hàng Kênh, một trong hai ngôi đình (cùng với đình Kiền Bái – Thủy Nguyên) có niên đại sớm nhất và đẹp nhất ở Hải Phòng. Đến nay Đình Hàng Kênh vẫn bảo tồn được gần như nguyên vẹn các yếu tố gốc từ lúc khởi dựng và được xếp hạng di tích kiến trúc - nghệ thuật cấp quốc gia ngay từ đợt đầu, năm 1962.

Vẻ đẹp nghìn tuổi của ngôi chùa cổ kính giữa lòng Hà Nội

Nằm nép mình giữa những con phố sầm uất của thủ đô Hà Nội, Chùa Ngâu như một ốc đảo bình yên, mang trong mình vẻ đẹp cổ kính và thanh tịnh.

Xác minh, làm rõ nghi vấn 'biển thủ' tiền công đức tại Đền Ông Hoàng Mười

Chiều 29/2, ông Nguyễn Hữu Hà, Phó Chủ tịch UBND huyện Hưng Nguyên (tỉnh Nghệ An) cho biết, huyện đã đề nghị Cơ quan Công an phối hợp với các đơn vị chức năng vào cuộc kiểm tra, xác minh làm rõ nội dung báo chí phản ánh nghi vấn cán bộ Ban Quản lý Đền Ông Hoàng Mười (xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên) 'biển thủ' tiền công đức.

Công an xác minh nghi vấn biển thủ tiền công đức tại Đền Hoàng Mười

Trước nghi vấn cán bộ Ban quản lý đền Hoàng Mười biển thủ tiền công đức, huyện Hưng Nguyên đã đề nghị cơ quan công an vào cuộc.

Truyền thống hiếu học của dòng họ Nhữ

Nhà thờ dòng họ Nhữ có tên chữ là 'Từ hiếu đường' tọa lạc tại xã Thái Học (Bình Giang, Hải Dương). Đây là một dòng họ có nhiều người đỗ tiến sĩ và giữ các chức quan lớn trong các triều đại, có nhiều công lao lớn đối với đất nước.

Những ngôi chùa cổ và linh thiêng nhất ở miền Bắc

Đi chùa, đi đền vào dịp đầu năm là nét đẹp trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt. Mỗi ngôi chùa dù lớn hay nhỏ đều có lịch sử, kiến trúc độc đáo, thu hút rất nhiều người đến tham quan, vãn cảnh. Ngoài ra, những ngôi chùa linh thiêng này còn là nơi cầu an cho bản thân và gia đình.

Đền Ông Hoàng Mười Nghệ An thu hút hàng nghìn du khách

Thống kê từ Ban quản lý di tích đền Ông Hoàng Mười xã Hưng Thịnh (Hưng Nguyên - Nghệ An) từ ngày mồng 1 đến mồng 8 Tết Giáp Thìn đã đón hơn 45.000 người dân và du khách thập phương đến cầu an đầu năm.

Thú vị sách giới thiệu '1.000 điểm đến đồng bằng Bắc Bộ'

Dù bước sang tuổi 75, tiến sĩ chuyên ngành công nghệ thông tin Nguyễn Chí Công vẫn có niềm đam mê với các di sản dân tộc. Hồi tháng 12/2023, ông ra mắt tập sách viết về 1.000 di tích khắp khu vực đồng bằng Bắc Bộ.

Hơn 30 nghìn du khách đến đền Ông Hoàng Mười cầu an trong dịp Tết

Đền Ông Hoàng Mười Nghệ An được xem là điểm đến văn hóa tín ngưỡng, tâm linh nổi tiếng xứ Nghệ. Vì vậy, đây là nơi được đông đảo người dân đến cầu an.

Giới trẻ rủ nhau đi chùa Ngọc Hoàng cầu duyên ngày Valentine

Mùng 5 Tết Giáp Thìn trùng với ngày Valentine 14-2 nên từ sáng sớm, chùa Phước Hải, quận 1, TP.HCM, đã có nhiều bạn trẻ đến cầu duyên.

Ngắm gần 400 con rồng chạm khắc tinh xảo trong ngôi đình cổ ở trung tâm đất Cảng

Trải qua hơn 300 năm, đình Hàng Kênh ở TP Hải Phòng vẫn giữ được nét điêu khắc tinh xảo với gần 400 con rồng quấn quýt, hòa quyện cùng hoa lá, cỏ cây, chim, phượng.

Đầu Xuân, chiêm ngưỡng ngôi chùa cổ nghìn năm tuổi ở Thủ đô

Ở Hà Nội, có một ngôi chùa nghìn năm tuổi cổ kính, đó là chùa Yên Ngưu, tên chữ là Hưng Long tự.

Con rồng trên Cửu đỉnh Huế

Rồng có tên chữ là long, một linh vật được huyền thoại mang đầy tính siêu nhiên, đứng đầu trong bốn con vật thiêng: 'long, lân, quy, phụng', xuất hiện hàng ngàn năm trước Công nguyên, dần được nâng lên thành con vật biểu tượng trong văn hóa phương Đông. Rồng được xem là chúa tể cai quản vùng sông nước, thường được gọi là Long Vương. Theo các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, chữ rồng trong tiếng Việt và chữ long trong từ Hán đều bắt nguồn từ krong, krông, klong trong tiếng Đông Nam Á cổ, có nghĩa là sông nước. Rồng được xem là con vật kết hợp giữa cá sấu và rắn, sinh ra và ẩn mình dưới nước rồi bay vút lên trời cao mà không cần có cánh, vừa bay miệng vừa phun nước, phun lửa. Một số nhà khảo cổ học khẳng định rằng, rồng là con vật đặc thù chung cho cả các dân tộc Việt. Cụ thể hơn, đối với người Việt Nam, truyền thuyết đầy sức sống nhân văn về Con Rồng - Cháu Tiên đã có từ thuở họ Hồng Bàng lập quốc cách nay mấy ngàn năm trước.

Khoảnh khắc tâm linh đêm Giao thừa

Đi lễ chùa xin lộc đầu năm từ lâu đã trở thành một nét văn hóa truyền thống rất đẹp không thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam trong mỗi dịp Tết đến Xuân về.

Chùa Keo - nơi lưu giữ bảo vật quốc gia và kiến trúc độc đáo thế kỷ 17

Chùa Keo được xây dựng hoàn toàn bằng gỗ lim, là một trong những kiệt tác kiến trúc đặc trưng thế kỷ 17 với kiểu 'Nội công ngoại quốc'.

Đầu năm, du xuân tại ngôi chùa gần nghìn năm tuổi linh thiêng ở Hà Nội

Nằm thâm nghiêm, an tĩnh trong ngôi làng nhỏ tại huyện Thanh Trì, chùa Ngâu không chỉ là địa điểm linh thiêng, gắn bó với người dân làng, mà còn gây ấn tượng với những du khách từ phương xa bởi vẻ đẹp cổ kính.

Yên Tử lắng sâu cội nguồn văn hóa

Đường về Yên Tử (TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh) hanh hao gió nhẹ. Hàng đại cổ thụ viền lá hanh vàng, còn ít bông trắng đã mãn chắt chiu tỏa hương cuối mùa. Sang đông, lá rụng về cội, thân cành khẳng khiu mà vẫn vững chãi giữa cao xanh hút linh khí non thiêng. Đoàn chúng tôi lần bước trên từng bậc đá. Cội tùng tỏa bóng. Những xù xì bạc mốc trên thân là minh chứng cho nước gội thời gian. Cây vẫn đứng đó mấy trăm năm trơ gan cùng tuế nguyệt.

Ngôi chùa cổ ngàn năm ẩn mình trong hang đá, mặt hướng biển ở Hải Phòng

Chùa Hang được người xưa xây dựng trong một hang đá, mặt trước hướng ra biển Đồ Sơn (Hải Phòng) mênh mông. Nơi đây hàng năm thu hút rất đông người dân và du khách tới tham quan, chiêm bái.

Đền thờ Phạm Tôn Tuyển ở Hà Tĩnh là di tích quốc gia

Đền thờ Phạm Tôn Tuyển ở tỉnh Hà Tĩnh đã được Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch (VHTT&DL) công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.

Hà Tĩnh có thêm 1 di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng cấp quốc gia

Với nhiều giá trị lịch sử văn hóa, đền thờ Phạm Tôn Tuyển ở xã Mai Phụ (Lộc Hà, Hà Tĩnh) được Bộ VH-TT&DL xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.

Ngôi chùa gần 400 tuổi, kiệt tác nghệ thuật bằng gỗ lim quy mô bậc nhất Việt Nam

Trải qua gần 400 năm thăng trầm bể dâu, chùa Keo vẫn ôm ấp nguyên vẹn trong mình những dấu ấn của lịch sử, của văn hóa và kiến trúc nghệ thuật thời hậu Lê.

Dâng hương tưởng niệm 653 năm ngày mất danh nhân Chu Văn An

Sáng 5/1 (tức 24/11 âm lịch), TP Chí Linh tổ chức dâng hương tưởng niệm 653 năm ngày mất của danh nhân Chu Văn An (26/11/1370-26/11/2023).

Thương nhớ pơ lang

Ở Tây Nguyên, cứ khoảng tháng 11 âm lịch là bắt đầu mùa hoa pơ lang nở. Lâu nay, cũng có người nhầm lẫn hoa pơ lang nở vào tháng 3 dương lịch như hoa gạo ngoài Bắc hoặc một số nơi ở vùng duyên hải miền Trung.