Nga sẽ tăng chi tiêu quốc phòng thêm 25% trong năm 2025, tương đương 6,3% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), mức cao nhất kể từ Chiến tranh Lạnh, theo tài liệu ngân sách dự thảo của nước này.
Ukraine ngày 24/9 tuyên bố, các lực lượng nước này đã phá hủy một trong những hệ thống phòng không tầm trung mới nhất của Nga, trong bối cảnh giao tranh vẫn diễn ra ác liệt ở khu vực Kursk.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, ngày 20/9, công ty LIG Nex1 của Hàn Quốc cho biết đã ký kết hợp đồng xuất khẩu tên lửa Cheongung-II (Thiên cung-II) trị giá 3.713,5 tỷ won (2,8 tỷ USD) với Bộ Quốc phòng Iraq, nâng số quốc gia sử dụng loại vũ khí này lên ba nước gồm Các Tiểu vương quốc A Rập thống nhất (UAE), Saudi Arabia và Iraq.
Cơ quan Tình báo Quốc phòng Ukraine cho biết lực lượng của họ đã bắn hạ một máy bay chiến đấu của Nga trên Biển Đen, thậm chí còn chia sẻ một đoạn video về cuộc tấn công trên nền tảng nhắn tin Telegram.
Các quan chức quốc phòng Ấn Độ cho biết tên lửa được phóng từ bệ phóng thẳng đứng trên mặt đất và nhằm vào mục tiêu bay trên không có tốc độ cao ở độ cao thấp.
Mới đây, Ấn Độ đã tiến hành thử nghiệm thành công một tên lửa đất đối không tầm ngắn, trong khi Tổng thống Nga Vladimir Putin đề cập mối quan hệ với quốc gia Nam Á tỷ dân này.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 12/9, các quan chức quốc phòng Ấn Độ cho biết Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng (DRDO) cùng Hải quân Ấn Độ đã tiến hành thử nghiệm thành công tên lửa đất đối không tầm ngắn từ bệ phóng thẳng đứng (VL-SRSAM) tại bãi thử tích hợp Chandipur, ven biển Odisha.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã yêu cầu các nước phương Tây hỗ trợ tăng gấp đôi sức ép lên Nga và buộc Moskva phải đồng ý với các điều khoản hòa bình mà Kiev đưa ra vào mùa thu này.
Sáng nay (8/9), lực lượng Houthi ở Yemen tuyên bố bắn rơi 1 máy bay không người lái MQ-9 của Mỹ bay qua đất nước này. Họ cũng cho biết Mỹ đã đáp trả bằng các cuộc không kích vào lãnh thổ do Houthi kiểm soát.
Sau khi chuyển giao một số hệ thống cho Ukraine, quân đội Đức đã chính thức đưa hệ thống phòng không Iris-T đầu tiên vào sử dụng trên lãnh thổ, là một phần trong kế hoạch củng cố hệ thống phòng thủ của Đức và châu Âu.
Ngày 4/9, quân đội Đức chính thức đưa hệ thống phòng không Iris-T đầu tiên vào sử dụng trên lãnh thổ sau khi chuyển giao một số hệ thống cho Ukraine.
Trung Quốc gặp khó khăn trong việc phòng thủ trước bầy đàn máy bay không người lái (UAV), bỏ lỡ 60% mục tiêu trong cuộc diễn tập gần đây, trang tin Interesting Engineering ngày 2/9 dẫn báo chí chính thống Trung Quốc.
Đẩy mạnh việc chế tạo vũ khí hiện đại, thúc đẩy xuất khẩu vũ khí cho các đối tác và đồng minh, mở rộng quan hệ hợp tác trong lĩnh vực an ninh là những bước đi của Nhật Bản nhằm gia tăng khả năng phòng thủ quốc gia.
Vũ khí siêu thanh, dự án phát triển mà Đài Loan đã công bố, sẽ mang lại cho Đài Bắc một lợi thế hữu hình trước các mối đe dọa từ Trung Quốc đại lục.
Một trong những chiếc máy bay chiến đấu F-16 được các đồng minh thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) gửi đến Ukraine đã bị phá hủy.
Quân đội Ukraine đã sử dụng máy bay không người lái (UAV) để bắn nổ một hệ thống phòng không Strela-10 và một xe tăng T-62 của Nga tại tiền tuyến Donetsk.
Tối 26-8, hãng thông tấn TASS dẫn thông báo của Bộ Quốc phòng Nga cho biết, các lực lượng nước này cùng ngày đã phá hủy hàng loạt hạ tầng năng lượng quan trọng của các doanh nghiệp công nghiệp quân sự Ukraine.
Quân sự thế giới hôm nay (25-8-2024): Nga phát triển nhiều loại robot chiến đấu mới; Thổ Nhĩ Kỳ thử nghiệm thành công hệ thống tên lửa Hisar-O; Mỹ phê duyệt bán tên lửa AMRAAM-ER cho Na Uy.
Hệ thống tên lửa đất đối không Pantsyr-SM-SV mới nhất đã trải qua thử nghiệm trên chiến trường và xác nhận các đặc điểm thiết kế theo yêu cầu do Bộ Quốc phòng Nga đặt ra.
Quân sự thế giới hôm nay (22-8-2024) có những nội dung sau: Mỹ chấp thuận bán tên lửa chống tăng Javelin cho Australia; máy bay chiến đấu F-22 Raptor được trang bị pháo sáng đối phó; tên lửa mới của Ấn Độ có thể đánh chặn tên lửa đạn đạo chống hạm; Ukraine sắp triển khai xe bọc thép Pansarbandvagn 302 của Thụy Điển.
UAV Nga phát hiện hệ thống phòng không S-300 của Ukraine tại tỉnh Kharkov, ngay lập tức đã chỉ thị mục tiêu cho tiêm kích bom Su-34 phóng tên lửa hành trình Kh-35 tập kích tiêu diệt.
Các hệ thống phòng không hiện đại của Iran, nếu được đặt ở những khu vực chiến lược quan trọng và phối hợp các hệ thống hiện có, có thể tác động nghiêm trọng đến khả năng tấn công của đối phương.
Nga lần đầu tiên công khai hệ thống tên lửa phòng không S-500 Prometheus TEL với loạt tính năng tiên tiến 'chưa từng có'.
Theo Lầu Năm Góc, xuất khẩu vũ khí của Mỹ đã tăng mạnh kể từ năm 2022 và có thể đạt tới 100 tỷ đô la vào cuối năm 2024.
Đòn tấn công từ UAV cảm tử Lancet đã kích nổ đạn dược chứa trên xe phòng không Strela-10 Ukraine và nhanh chóng phá hủy khí tài này.
Hôm 5/8, BBC đưa tin Ukraine đã tiếp nhận những chiếc máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên do Mỹ sản xuất.
Nhóm vũ trang Houthi ở Yemen cho hay, lực lượng này gần đây đã bắn rơi một máy bay không người lái (UAV) MQ-9 Mỹ đang có 'hoạt động thù địch' trên bầu trời tỉnh Saada.
Liên bang Nga đã duy trì một loạt các loại vũ khí hạt nhân phi chiến lược, trong đó có nhiều hệ thống và loại đầu đạn khác nhau.
Ngày 29/7, Bộ Quốc phòng Mỹ đưa ra thông báo bằng văn bản cho hay, nước này đã chuẩn bị 2 gói viện trợ vũ khí mới cho Ukraine, với tổng giá trị lên đến 1,7 tỷ USD.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết nước này sẽ đưa vào sử dụng tên lửa 'sát thủ tàu chiến' mới nhất sớm hơn một năm so với kế hoạch ban đầu, với lý do cần phải chống lại các mối đe dọa trong khu vực.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản sẽ đưa vào sử dụng tên lửa được mệnh danh 'sát thủ diệt hạm' mới nhất sớm hơn 1 năm so với dự kiến ban đầu.
Quân sự thế giới hôm nay (29-7-2024) có những nội dung sau: Nga tung UAV góc nhìn thứ nhất (FPV) giá rẻ sử dụng AI nhận dạng mục tiêu; máy bay chiến đấu MiG-29 của Ukraine được trang bị tên lửa mồi nhử ADM-160 MALD; Hàn Quốc ra mắt khinh hạm Ocean 4300.
Hôm qua (25/7), các cuộc bắn phá xuyên biên giới tiếp tục diễn ra giữa quân đội Israel và lực lượng Hezbollah ở Lebanon. Theo một số báo cáo, các cuộc tấn công mới nhất đã gây thương vong cho cả hai phía.
Việc Ukraine sắp nhận những tiêm kích trứ danh F-16 và có thể sớm tung vào chiến trường đã được phía Nga dự liệu và lên kế hoạch đối phó, với nhiều loại vũ khí phòng không tiên tiến. Một trong số đó là hệ thống tên lửa kết hợp pháo cao Pantsir-S1.
Iran đang sử dụng hoạt động quốc phòng để theo đuổi uranium hoặc các khoáng sản khác ở châu Phi.
NATO sẽ thất bại trước các hệ thống phòng không Nga trong cuộc chiến tương lai, nên họ đang tìm mua các hệ thống phòng không hiệu quả của Israel.
Nhiều quốc gia trên thế giới đang bước vào cuộc đua phát triển vũ khí laser cho các nhiệm vụ quân sự trên đất liền, trên biển, trên không và trong không gian.
Mỹ đã công bố gói viện trợ quân sự thứ 8 trị giá 225 triệu USD dành cho Ukraine kể từ khi đạo luật ngân sách bổ sung cho an ninh quốc gia được phê duyệt.
Ngày 11/7 Mỹ đã công bố gói viện trợ quân sự mới trị giá 225 triệu đô la dành cho Ukraine. Quyết định này được đưa ra nhân dịp hội nghị Thượng đỉnh NATO đang diễn ra ở thủ đô Washington.
Ukraine sẽ sớm nhận được các tiêm kích F-16 hiện đại từ phương Tây nhưng câu hỏi quan trọng đặt ra là Kiev sẽ tối ưu hóa việc sử dụng số lượng tương đối nhỏ các chiến đấu cơ này cũng như số lượng hạn chế các phi công được đào tạo như thế nào?
Theo hãng tin Yonhap, ngày 10/7, giới chức Hàn Quốc cho biết Hải quân nước này đã sử dụng tên lửa đánh chặn SM-2 trong cuộc tập trận Vành đai Thái Bình Dương (RIMPAC) do Mỹ dẫn đầu ở vùng biển gần Hawaii trong tuần này.
Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố đoạn video quay cảnh quân đội nước này tấn công, phá hủy 2 hệ thống tên lửa đất đối không Patriot do Mỹ chế tạo ở vùng Odessa, tây nam Ukraine.
Nga hiện đang săn lùng không chỉ tiêm kích mà cả các vũ khí phòng không của Ukraine. Theo clip mới nhất, tên lửa đạn đạo Iskander của Nga đã thổi bay 2 tổ hợp Patriot của đối phương. Trạm radar của Ukraine cũng bị vô hiệu hóa trong đợt tấn công này.
Quân đội Nga tiếp tục tấn công thiết bị quân sự của Ukraine bằng vũ khí có độ chính xác cao để đảm bảo an toàn cho lãnh thổ của nước này.
Thiết bị bay không người lái (UAV) của Cơ quan An ninh Ukraine (SSU) đã phá hủy kho đạn lớn ở Voronezh và Liên bang Nga đã ban bố tình trạng khẩn cấp tại một ngôi làng thuộc tỉnh này.
Quân đội Ukraine khẳng định trong đoạn phim lực lượng Nga tấn công sân bay Dovhyntseve, máy bay tại sân bay này chỉ là hàng giả.
Quân đội Nga vừa tiến hành tập kích chính xác bằng tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M vào tổ hợp phòng không S-300 của Ukraine ở tỉnh Poltava, hủy diệt 2 bệ phóng, 1 cabin điều khiển và một xe chở.